Những câu hỏi liên quan
Ngô Hoàng Trọng Tín
Xem chi tiết
XD
9 tháng 4 2019 lúc 21:51

k me first

Bình luận (0)
XD
9 tháng 4 2019 lúc 21:53

ve bai nao

Bình luận (0)
Khang Dương
Xem chi tiết
Ki bo
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:38

Bài 1: Viết về bạn là một đề tài thường gặp của các thi nhân xưa. Có lẽ sâu sắc hơn cả là tình bạn của Nguyễn Khuyến giành cho Dương Khuê khi ông qua đời. Và đặc biệt hơn trong bài Bạn đến chơi nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm.Bác đến chơi đây ta với ta là một câu kết hay, là linh hồn của bài thơ. Ta với ta nghĩa là một tấm lòng đến với một tấm lòng; kẻ tri âm đến với người tri kỉ. Vậy thì tất cả những lễ nghi kia đều là tầm thường, vô nghĩa. Chủ và khách có chung một tình cảm thắm thiết thanh cao, đó là cái quý giá không vật chất nào sánh được. Ba tiếng ta với ta gợi cảm xúc mừng vui, thân mật. Bạn bè xa cách đã lâu, nay vượt đường xa dặm thẳm, vượt cái yếu đuối của tuổi già để đến thăm nhau thì thật là quý hóa! Đáng quý hơn nữa là bác với tôi, ta cùng lánh đục tìm trong, lui về vui thú điền viên để giữ trọn hai chữ thiên lương. Sự gần gũi, tương đắc về mặt tâm hồn đã gắn bó chủ và khách làm một. Những điều câu nệ, khách khí đã bị xoá nhòa. Chỉ còn lại niềm vui và sự chân thành bao trùm tất cả. Tình bạn ấy đã vượt lên trên những nghi thức tiếp đãi bình thường. Bạn đến chơi nhà không phải vì mâm cao cỗ đầy mà để được gặp nhau; được hàn huyên tâm sự cho thỏa nỗi khao khát nhớ mong.Bài thơ nói về một tình bạn trong sáng, đẹp đẽ. Giọng thơ tự nhiên như lời ăn tiếng nói hằng ngày của người nông dân quê mùa, chất phác, ấy vậy nhưng nó vẫn bộc lộ rõ nét tài hoa của ngòi bút Nguyễn Khuyến trong tả cảnh, tả tình. Cảnh, tình đan xen, hòa hợp, bổ sung cho nhau để tạo nên một bức tránh quê trong sáng, tươi mát và ấm áp tình người.

Bài 2:

Thật là một khí phách kiên cường! Thay mặt cả dân tộc, nhà thơ đã lớn tiếng cảnh cáo bọn giặc xâm lược: Chúng bay phạm vào bờ cõi này, tức là chúng bay đã phạm vào sách trời; mà phạm vào sách trời, tức là làm trái với đạo lí trở thành kẻ đại nghịch vô đạo (nghịch lỗ), lẽ nào Trời đất dung tha. Mặt khác chúng bay phạm vào bờ cõi này tức là phạm vào chủ quyền thiêng liêng của một dân tộc, nhất là dân tộc đó lại là một dân tộc có bản lĩnh kiên cường, có ý chí độc lập mạnh mẽ, vậy thì, sự thất bại sẽ là điều không thể tránh khỏi, thậm chí còn bị đánh cho tơi bời thủ bại hư.Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại có một khí phách hào hùng như thế! Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, tạo nên chất trữ tình chính luận- một đặc điểm của thơ ca thời Lí - Trần, khiến người đọc rưng rưng!Và ngàn đời sau, bài thơ vẫn là hồn thiêng sông núi vọng về.Câu thơ còn thể hiện thái độ không khoan nhượng, không nhún nhường trước những hành động bạo tàn đó, thể hiện được chí khí,bản lĩnh của một người dân yêu nước. Không chỉ giận dữ trước hành động của lũ giặc, Lí Thường Kiệt còn lên tiếng cảnh báo trước hậu quả của lũ giặc sẽ phải nhận lấy khi xâm lược Việt Nam “chúng bay sẽ bị đánh cho tơi bời” đó chính là kết cục đầy ê chề, thê thảm của lũ cướp nước. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện được niềm tin bất diệt của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại các thế lực bạo tàn ấy.Như vậy, bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt là một khúc anh hùng ca của dân tộc, nó không chỉ vang lên đầy hào sảng, mạnh mẽ cũng không kém phần tự hào khi chỉ ra ranh giới, chủ quyền lãnh thổ của dân tộc, nó lại réo rắt, đanh thép khi kết tội kẻ thù, vạch ra kết quả bi thảm mà lũ giặc phải đón nhận khi cố tình xâm lăng dân tộc độc lập mà anh hùng ấy. Vượt lên trên tất cả những giá trị nội dung, nghệ thuật thông thường, “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.


 

Bình luận (0)
haianh1803
Xem chi tiết
trung
28 tháng 7 2023 lúc 7:41

gửi : bạn 

mình muốn bàn với bạn về vấn đề ô nhiễm môi trường ở quê hương chúng ta đang sống.

Môi trường là điều quan trọng nhất đối với cuộc sống của chúng ta. Môi trường là không khí cho chúng ta hít thở, nước chúng ta uống và là mọi thứ chúng ta cần cho cuộc sống của mình. Nhưng bạn thấy đó bây giờ điều quan trọng nhất đối với cuộc sống của chúng ta đang bị ô nhiễm và bằng nhiều cách khác nhau. Sự ô nhiễm này ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật. Không khí bị hư hỏng do khói ô tô và xe tải, và các trạm phát điện tạo ra mưa axit phá hủy toàn bộ rừng và hồ.

Khi các nhiên liệu hóa thạch như dầu, khí đốt và than được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho việc thắp sáng, đun nấu, v.v ... chúng sẽ tạo thành các khí gây ô nhiễm. Không chỉ trên đất liền mà còn ở biển, dầu tràn gây ô nhiễm nước biển và giết chết các sinh vật biển; chất thải hóa học từ các nhà máy và công trình nước thải, và phân bón nhân tạo từ đất trồng trọt, làm ô nhiễm nước sông, giết chết động vật hoang dã và lây lan dịch bệnh. Chính vì những mối nguy hại đó mà chúng ta và mọi người ở quê hương chúng ta hãy thức tỉnh, tuyên truyền và cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường, cũng như bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

 
Bình luận (1)
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
huynh thu phuong
8 tháng 10 2016 lúc 14:58

mk nghĩ bạn làm về cảnh đầm sen đi

cái đó giúp bạn gần gũi hơn voi que huong

Bình luận (0)
Đặng Minh Đức
27 tháng 9 2019 lúc 21:06

mình nghĩ bạn nên viết về cảnh đầm sen quê hương nó sẽ hay hơn

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 9 2019 lúc 18:06

Quê hương là nơi mà mọi người được sinh ra và lớn lên, là cái nôi tuổi thơ đi theo ta suốt đời.

- Dù có đi đâu xa xôi tôi cũng sẽ luôn nhớ đến quê hương - nơi chôn nhau cắt rốn.

- Tôi thích nhất là dậy vào lúc sáng sớm, nhìn thấy cánh đồng lúa xanh bát ngát, từng đôi cò trắng chao liệng trên bầu trời xanh, mây trăng lững lờ trôi.

- Các bác nông dân ra đồng với sự hăng hái của một ngày làm việc.

- Cảnh vật và con người dường như chan hòa, một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp do “họa sĩ' thiên nhiên vẽ nên.

- Thật tuyệt đẹp!

- Lúc mặt trời đứng bóng, canh vật lúc này thật sự chìm trong cái oi bức của mặt trời.

- Các bác nông dân cùng đã mệt.

- Những buổi trưa hè oi ả, mắc một chiếc võng sau bụi tre trong vườn nằm ngủ trưa thì không còn gì bằng.

- Những con gió nhẹ thoáng qua làm cho lá tre đung đưa tạo ra tiếng kêu rì rào, xào xạc nghe thật vui tai.

- Những chú chim hót véo von làm tôi có cam giác như đang lạc giữa một thiên đường.

- Cám xúc thật khó ta!

- Đêm đến, cả vùng quê như chìm vào giấc ngủ say, chỉ còn chú gà trống vẫn ngày đêm làm việc.

- Làng quê với sự yên bình, nhường chỗ cho các chú dế, ềnh ưỡng kêu ồm ộp vang suốt đêm dài.

- Chỉ có ở làng quê, chúng ta mới thấy hết được cái thanh bình, thoang thoảng mùi hương đồng nội, gió cỏ rì rào.

- Vào những đêm trăng rằm, tôi nhìn thấy cả một vầng trăng tròn, sáng rực cả một không gian.

- Những hình ảnh, nhưng tình cảm rất thực ấy sẽ mãi mãi in sâu trong tâm trí, sẽ không bao giờ phai mờ trong trái tim tôi.



Bình luận (0)
Phùng Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
mai vũ hiệp
9 tháng 5 2023 lúc 6:18

Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
 ♫_๖ۣۜThiên ๖ۣۜBình_♫
6 tháng 3 2019 lúc 21:32

Hai chữ nghe thân thương
Việt Nam tôi yêu dấu
Mảnh đất cánh cò bay
Lịch sử vàng son sáng
Trẻ em cười mỗi sáng
Cụ già ngồi lặng lẽ
Bên phố đông người qua
Mùi phở sức thơm lừng
Tà áo trắng phất phới
Trông mà đẹp rạng ngời
Tôi yêu nhiều điều lắm
Bởi nơi tôi sinh ra
Là Việt Nam yêu dấu

Bình luận (0)
Linh Linh
6 tháng 3 2019 lúc 21:32

Hai chữ nghe thân thương
Việt Nam tôi yêu dấu
Mảnh đất cánh cò bay
Lịch sử vàng son sáng
Trẻ em cười mỗi sáng
Cụ già ngồi lặng lẽ
Bên phố đông người qua
Mùi phở sức thơm lừng
Tà áo trắng phất phới
Trông mà đẹp rạng ngời
Tôi yêu nhiều điều lắm
Bởi nơi tôi sinh ra
Là Việt Nam yêu dấu

Bình luận (0)
Linh Linh
6 tháng 3 2019 lúc 21:32

Tôi mới nghe kể lại
Một câu chuyện đau lòng.
Có thể là chuyện thật,
Cũng có thể là không.

Chuyện kể rằng, lần ấy,
Khi đánh nhau với Tàu,
Quân ta và quân địch
Cách nhau một chiếc cầu.

Bỗng từ trên có lệnh
Một đại đội xung phong
Vượt qua cây cầu ấy,
Sang bờ bên kia sông.

Thế mà lạ, sau đó,
Hai bên đang đánh nhau,
Có lệnh từ trên xuống.
Lần này lệnh phá cầu!

Câu chuyện chỉ có thế.
Một đại đội sang sông,
Rồi phá cầu, theo lệnh...
Nghe mà nhói trong lòng.

Ừ, mà một đại đội
Biên chế bao nhiêu người?
Một trăm, hay năm chục,
Bị đồng đội bỏ rơi?

Có thể là chuyện thật,
Cũng có thể là không.
Sao lòng tôi đau nhói,
Đau nhói mãi trong lòng.

Ai ra cái lệnh ấy,
Lệnh quân ta phá cầu,
Để đồng đội đơn độc
Giữa vòng vây quân Tàu?

Câu chuyện chỉ có thế,
Dù có thật hay không,
Nhưng cả một đại đội
Đã chết bên kia sông.

Bình luận (0)
fusdd
Xem chi tiết
thanh loan
9 tháng 4 2017 lúc 13:19

Quê hương đất Việt Nam

Có trở lên đẹp không

Do chúng ta dựng lên

Có đẹp không bạn ơi

Bình luận (0)
Texmacki
9 tháng 4 2017 lúc 13:19

câu hỏi ko liên quan đến toán , ko trả lời

Bình luận (0)
fusdd
9 tháng 4 2017 lúc 13:20

Cái này ko hay lắm 

Bạn làm lại đi rồi mình k cho

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
17 tháng 1 2018 lúc 9:46

Đáp án B

Bình luận (0)