Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Mai Thị Xuân Bình
22 tháng 2 2016 lúc 15:28

- Không nhận thức và không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ đặt ra; thi hành một loạt các chính sách bảo thủ, lạc hậu về kinh tế, phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại. Cụ thể:

+ Cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước, làm cho Trung Quốc càng lâm vào tình trạng lạc hậu.

+ Không tập hợp, đoàn kết nhân nhân đấu tranh.

+ Bắt tay với các nước đế quốc đàn áp phong trào đấu tranh; kí các hiệp ước chia xẻ chủ quyền dân tộc…

- Nhà Thanh chịu trách nhiệm chính trong việc Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2018 lúc 4:42

Đáp án là D

Bình luận (0)
Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Đào Thành Lộc
22 tháng 2 2016 lúc 15:26

4. Nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu (1901)

 

Bình luận (0)
Nguyen  thuy kieu
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

Bình luận (0)
Anh Thư Đinh
12 tháng 11 2016 lúc 22:37

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

Bình luận (0)
Anh Thư Đinh
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh. Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2, +﴿Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ ﴾thế kỉ II﴿ đến thời Gúp‐ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô‐ gôn.

+﴿ các thành tựu văn hóa của Ấn Độ: ‐ có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn ‐đạo Bà La Môn, đạo Hin‐đu là tôn giáo phổ biến

+)nghệ thuật kiến trúc Hin‐đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

3, các triều đại nhà Đường, nhà Hán, nhà Tần, nhà Tống-Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh,nhà Tùy, thời Ngũ Đại,thời Tây Tấn, thời Đông Tấn,... là "gồm" các triều đại đã từng xâm lược nước ta. (nói tóm lại là không có triều đại nào của Trung Quốc là không xâm lược Việt Nam)

-các thất bại của quân xâm lược: khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40( đánh giặc nhà Hán), chiến thắng Ngô Quyền năm 938( đánh giặc nhà Nam Hán), cuộc kháng chiến của Lê Hoàn thời Tiền Lê( đánh giặc nhà Tống), cuộc kháng chiến của nhà Lý( gồm hai giai đoạn: đánh giặc nhà Tống), 3 lần kháng chiến của nhà Trần( đánh quân xâm lược Mông-Nguyên), khởi nghĩa Lam Sơn( đánh giặc nhà Minh),.....(nhiều quá) các cuộc khởi nghĩa đều thắng lợi, quân xâm lược thua trận

4,mình cung cấp ảnh thôi nhéBài 4 : Trung Quốc thời phong kiếnBài 4 : Trung Quốc thời phong kiến

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
23 tháng 4 2021 lúc 21:38

Với hiệp ước Hác-măng (1883) và Patonốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập, trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, triều đình được cai quản ở Trung Kì nhưng thực chất mọi việc đều phải thông qua Pháp. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2017 lúc 10:11
Bình luận (0)
Jessica Võ
Xem chi tiết
Hoa Diên Vĩ
12 tháng 3 2019 lúc 17:44

Vua nhà Nguyễn còn có suy nghĩ bảo thủ ,vì lợi ích của dòng họ mà cầu cứu ngoại bang cõng rắn cắn gà nhà, chỉ muốn cầu hòa với pháp ,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân triều đình nhà nguyễn bạc nhược bất lực với thực dân pháp , chưa có biện pháp ứng xử khôn khéo hiệu quả với pháp .thực tế không phải nhà nguyễn buông súng đầu hang từ đầu ,không phải tất cả các vua nhà nguỹen đều bạc nhược chúng ta có quyền nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau ,dù đã có công nhưng không thể phủ nhận trách nhiệm của nhà nguyễn trong việc biến nước ta trở thành nước thuộc địa

Bình luận (2)
Khoi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
5 tháng 10 2023 lúc 20:24

Bạn cần giúp bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp hết, bạn tách các câu ra từng CH riêng nhé, không ai làm hết được tất cả trong 1 CH đâu bạn, mà có làm thì chất lượng cũng chưa được cao. 

Bình luận (0)
Minh Phu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
6 tháng 12 2017 lúc 19:38

Trung Quốc bắt đầu chế độ nửa phong kiến, nửa thuộc địa từ sau chiến tranh thuốc phiện 1840 cho đến trước khi thành lập nước CHND Trung Hoa năm 1949. Vào lúc này, Trung Quốc còn triều đình Mãn Thanh, còn quân đội, nhưng đất nước đã trở thành cái bánh ngọt cho các nước đế quốc sâu xé như Anh, Pháp, Mỹ... Vì đất nước Trung Quốc rộng lớn và không muốn tranh giành giữa các nước đế quốc với nhau, các nước này đã âm thầm chia cắt Trung Quốc ra để dễ cai trị và không đụng chạm đến quyền lợi của nhau.

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
6 tháng 12 2017 lúc 20:00

Trung Quốc bắt đầu chế độ nửa phong kiến, nửa thuộc địa từ sau cuộc chiến tranh thuốc phiện năm 1840 cho đến trước khi thành lập nước CHND ( Cộng Hòa Nhân Dân ) Trung Hoa năm 1949. Vào lúc này, Trung Quốc còn triều đình Mãn Thanh, còn quân đội, nhưng đất nước đã trở thành cái bánh ngọt cho các nước đế quốc sâu xé như Anh, Pháp, Mỹ... Vì đất nước Trung Quốc rộng lớn và không muốn tranh giành giữa các nước đế quốc với nhau, các nước này đã âm thầm chia cắt Trung Quốc ra để dễ cai trị và không đụng chạm đến quyền lợi của nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
6 tháng 12 2017 lúc 20:04

Trung Quốc bắt đầu chế độ nửa phong kiến, nửa thuộc địa từ sau chiến tranh thuốc phiện 1840 cho đến trước khi thành lập nước CHND Trung Hoa năm 1949. Vào lúc này, Trung Quốc còn triều đình Mãn Thanh, còn quân đội, nhưng đất nước đã trở thành cái bánh ngọt cho các nước đế quốc sâu xé như Anh, Pháp, Mỹ... Vì đất nước Trung Quốc rộng lớn và không muốn tranh giành giữa các nước đế quốc với nhau, các nước này đã âm thầm chia cắt Trung Quốc ra để dễ cai trị và không đụng chạm đến quyền lợi của nhau.

Bình luận (0)