Những câu hỏi liên quan
hải anh vũ
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
29 tháng 1 2021 lúc 21:05

Câu 1 :

Hoa Kì có nhiều thành tựu khoa học và công nghệ đã áp dụng vào sản suất nông nghiệp như:-Phân bón : Hoa Kì cho ra đời những loại phân bón mới làm tăng sản lượng mặt hàng nông nghiệp và cho ra đời giống cây trồng khỏe , chất lượng nhất -Tìm hiểu các phương pháp chữa trị cho cây trồng nhằm bảo vệ cây trồng khỏi bệnh tật và phương pháp kiểm soát được các loài cây gây hại-Thay vì sử dụng sức người ,sức súc vật, Hoa Kì đã dùng máy móc hiện đại để thay thế như : máy kéo , máy cày , máy gieo trồng , máy gặt ,... giúp tăng sản lượng nông nghiệp , giảm thiểu việc sử dụng sức người , sức súc vật , nói chung là rất tiện lợi :vCâu 2: *Hoa Kì:-Sản lượng nông nghiệp của Hoa Kì tăng vọt lên một cách chóng mặt , nhanh chóng đứng đầu thế giới về ngành nông nghiệp -Ước tính được rằng , nông sản ở Hoa Kì chiếm đến 18% thị trường nông sản thế giới -Do có sự tham gia góp sức từ khoa học và công nghệ nên số nông dân ở Hoa Kì ít nhưng số doanh thu nông nghiệp của Hoa Kì lại rất cao. 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
lilyvuivui
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:11

1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:11

2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 12:12

3.

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 7 2017 lúc 11:07

a) Chiến lược công nghiệp hóa

- Ấn Độ đã theo đuổi mục tiêu xây dựng một nền công nghiệp đa dạng và vững mạnh trên cơ sở tự lực, tự cường.

- Từ thập niên 50 đến thập niên 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ đặc biệt chú trọng phát triển công nghiệp nặng, xây dựng các ngành công nghiệp trụ cột như: điện tử, tin học, công nghiệp vũ trụ và năng lượng hạt nhân.

- Gần đây, Ấn Độ đầu tư mạnh vào công nghiệp điện tử - tin học.

b) Thành tựu của công nghiệp hóa

- Ấn Độ đã trở thành một trong 15 nước có sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới.

- Ấn Độ đã xây dựng được hệ thống các ngành công nghiệp cơ bản, đa dạng, có khả năng tự sản xuất được các máy móc thiết bị công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng cần thiết cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Ấn Độ đã xây dựng được một số ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao như: công nghiệp năng lượng hạt nhân, điện tử, hóa dầu, luyện kim, hàng không - vũ trụ và công nghệ thông tin.

- Hiện nay, Ấn Độ nổi tiếng trên thế giới về sản xuất các sản phẩm phần mềm với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin hùng hậu, trình độ cao.

- Các vùng công nghiệp quan trọng của Ấn Độ:

+ Vùng Đông Bắc: với hai trung tâm công nghiệp lớn là Giam-sét-bua (luyện kim, cơ khí), Côn-ca-ta (luyện kim, dệt may, chế biến thực phẩm).

+ Vùng Tây Bắc: với trung tâm quan trọng nhất là Mum-bai (chế tạo máy bay, ô tô, đóng tàu, dệt vải, năng lượng nguyên tử,...). Ngoài ra, công nghiệp dệt phát triển mạnh ở A-ma-đa-bat, Pu-ma và dầu khí được khai thác ở vịnh Cam-bây (Bắc Mum-bai).

+ Vùng Nam Ấn: phát triển các ngành luyện kim, chế biến chè và nông sản xuất khẩu. Ban-ga-lo là trung tâm sản xuất và xuất khẩu phần mềm nổi tiếng thế giới, lớn nhất ở châu Á.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 8 2018 lúc 14:28

Đáp án: C. Sản xuất lương thực tăng cao, hiện nay sản lượng lương thực nước ta đứng thứ 2 trên thế giới.

Giải thích: (trang 79 SGK Địa lí 8).

Bình luận (0)
Hà Anh Phạm
Xem chi tiết
bạn nhỏ
3 tháng 3 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

https://loga.vn/hoi-dap/neu-nhung-thanh-tuu-trong-san-uat-nong-nghiep-cua-bac-mi-neu-nhung-thanh-tuu-trong-san-uat-nong-90073

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Thụy Nhật Trúc
2 tháng 3 2016 lúc 9:56

*Thành tựu:

          - Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL.

          - Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà rốt).

          - Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (27,2% năm 2002); chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh.

* Khó khăn:

          - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do sự mở rộng đất thổ cư và đất chuyên dùng, số lao động dư thừa.

          - Sự thất thường của thời tiết như: bảo, lũ, sương giá.

          - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp, không đúng liều lượng….

* Hướng giải quyết khó khăn:

          - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

          - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp nơi khác.

          - Thâm canh,tăng vụ, khai thác ưu thế rau vụ đông.

          - Hạn chế dùng phân hoá học, sử dụng phân vi sinh, dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp, liều lượng…

Bình luận (0)
huu nguyen
Xem chi tiết
Thee Bao
21 tháng 12 2021 lúc 19:23

Câu 1:
 

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

* Trồng trọt:

-  Cây lương thực:

+ Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.

+ Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.

* Chăn nuôi:

- Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..

- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.

Câu 2:

- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

- Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.

Bình luận (0)
Tthư Thư Sun Nguyễn
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
28 tháng 11 2018 lúc 20:02

– Công nghiệp : sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện. Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới vào những năm 80 của thế kỷ XX. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2000 là 3,9%…
- Nông nghiệp : từ những nước thiếu lương thực đã vươn lên xuất khẩu đi thế giới

Bình luận (1)