giải thích ý nghĩa câu thành ngữ:ông ăn chả, bà ăn nem; lúng búng như ngậm hột thịt
Giải thích nghĩa của từ " chả" trong ngữ cảnh sau:
" Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn"
Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả = > thức ăn làm bằng chất liệu thịt. + Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ. + Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
Từ “chả” có hai cách hiểu:
Một món ăn: Giò chả , nem chả .
- Phủ định : Không, chưa, chẳng.
dường như là có 2 cách hỉu
1. chả: là thức ăn làm từ thịt
2. chả: ko mún ko thích
tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu , đoạn văn sau đây ;
- đến ngày lễ tiên vương , các lang mang sơn hào hải vị , nem công chả phượng tới , chẳng thiếu thứ gì
- Sơn hào hải vị: Nghĩa đen là món ăn trên núi, vị ở biển. Từ đó có nghĩa là ngững thức ăn quý ở mọi nơi được lựa chọn
- Nem công chả phượng: Những món ăn ngon, sang và quý (có lúc người ta nói: nem lân chả phượng)
tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu , đoạn văn sau đây ;
- đến ngày lễ tiên vương , các lang mang sơn hào hải vị , nem công chả phượng tới , chẳng thiếu thứ gì
Sơn hào hải vị : chỉ món ăn quý trên núi dưới biển mà ngày xưa chỉ có vua quan mới được ăn. (Chứ không phải là ăn rau rừng với rong biển đâu nha!)
Nem công chả phượng:có 2 nghĩa: + nghĩa thứ nhất chỉ các món ăn được sắp xếp trang trí rất đẹp mắt như hình con công con phượng.
+ nghĩa thứ hai là món ăn quý như thịt công thịt phượng , những món sang trọng và hiếm có khó tìm ở mức độ gọi là đến cả quan cũng chẳng thể động vào
Câu thành ngữ : " Nem công chả phượng " nghĩa là gì?
THAM KHẢO:
Ở cố đô Huế, nem công chả phụng tượng trưng cho sự tao nhã nhưng đầy quyền lực của cung đình xưa. Món ăn này có màu sắc rất tinh tế, được tạo hình từ chim công quý phái và chim phụng chỉ có trong truyền thuyết.
Tham khảo/:
Ở cố đô Huế, nem công chả phụng tượng trưng cho sự tao nhã nhưng đầy quyền lực của cung đình xưa. Món ăn này có màu sắc rất tinh tế, được tạo hình từ chim công quý phái và chim phụng chỉ có trong truyền.
Xác định thành ngữ trong câu sau và giải thích ý nghĩa của thành ngữ đó trong câu. Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ.”
Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
– Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
– Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp
Những tiếng chỉ sự gần gũi: thịt, mỡ, dò, nem, chả → thức ăn làm từ thịt lợn
+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ
+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm hài hước, dí dỏm
- Những tiếng chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp → thuộc từ chỉ cây cối thuộc họ tre
+ Sự chơi chữ tạo ra sự hài hước, dí dỏm
Cho biết nghĩa của các thành ngữ sau đây:
- Sơn hào hải vị, nem công chả phượng.
- An cư lạc nghiệp.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Một nắng hai sương.
- Lời ăn tiếng nói.
- Tứ cố vô thân.
- Ngày lành tháng tốt.
Mọi người giúp mình với ah!
: Có thể hiểu câu thứ 2 trong câu thơ sau theo những cách nào?
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Viết một đoạn văn nghị luận giải thích để giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Đáp án
HS viết đoạn văn theo nhiều cách tuy nhiên cần đảm bảo hai yêu cầu sau:
- Giải thích:
+ nghĩa đen: khi ta được ăn quả thì phải biết nhớ đến người đã trồng ra cây cho ta ăn quả.
+ Nghĩa bóng: hưởng thành quả thì phải biết nhớ tới công lao của người đã làm ra thành quả ấy. Câu tục ngữ khuyên ta một cách sống luôn biết nhớ ơn người khác.
- Đảm bảo vận dụng đúng lý lẽ khi giải thích; trình bày mạch lạc, rõ ràng, không sai quá nhiều lỗi chính tả, đúng hình thức của một đoạn văn.
Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống
Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?
A. Hợp lí
B. Còn thiếu ý
C. Các ý lộn xộn