nêu cách lập CTHH và PTHH. Thuộc hóa trị các nguyên tố
Lập CTHH của hợp chất. Tìm hóa trị của nguyên tố. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích ĐLBTKL. Các bước lập PTHH. Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất và cho biết ý nghĩa của CTHH đó
Dạng 3: Xác định hóa trị của nguyên tố, lập CTHH dựa vào hóa trị
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Câu 1:Lập CTHH của các hợp chất chứa ooxxi của các nguyên tố sau:
a.Fe(hóa trị 3)
b.Na (hóa trị 1)
c.N(hóa trị 3)
d.S(hóa trị 6)
e.Al(hóa trị 3)
f.Mg(hóa trị 2)
*Oxi có hóa trị II
*Gọi a và b lần lượt là hóa trị của chất đó với oxi
a.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Fe_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_3\)
b.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Na_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2O\)
c.
- Gọi CTTQ của hợp chất là \(N_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(N_2O_3\)
d.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(S_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(SO_3\)
e.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Al_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Al_2O_3\)
f.
- Gọi CTTQ của hợp chất là: \(Mg_xO_y\)
- Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(ax=by\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(MgO\)
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
Oxit của một nguyên tố hóa trị III có chưa 47,06% khối lượng oxi.
a) Tìm CTHH của oxit đã cho.
b) Viết PTHH tạo ra oxit từ các đơn chất.
\(a,CTTQ:A_2O_3\\ Ta.c\text{ó}:\dfrac{M_A.2}{M_O.3}=\dfrac{100\%-47,06\%}{47,06\%}\\ \Leftrightarrow94,12\%M_A=158,82\%.16\\ \Leftrightarrow M_A\approx27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ b,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3\)
a,CTTQ:A2O3
Ta.có:MA.2MO.3=100%−47,06%47,06%⇔94,12%MA=158,82%.16⇔MA≈27(gmol)⇒CTHH:Al2O3b,4Al+3O2→(to)Al2O3 . Mình ko ghi đc dấu gạch
Cho phát biếu sai
a. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử
b. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
c. Muối ăn (Soldium chloride) có CTHH là NaCl
d. Có 3 bước lập PTHH
Cho phát biếu sai
a. Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết nguyên tố nguyên tử
b. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
c. Muối ăn (Soldium chloride) có CTHH là NaCl
d. Có 3 bước lập PTHH
Câu 1: (M1) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết S hóa trị II.
K2S; MgS; Cr2S3 ; CS2 .
Câu 2: (M1) Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất gồm:
a) Fe (III) và nhóm OH
b) Zn (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 3: (M1) Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết
với:
a) Cl
b) nhóm (SO4 ).
Câu 4: (M1) Lập CTHH của các hợp chất sau:
a) Nhôm clorua do nguyên tố nhôm (III) và nguyên tố clo (I) tạo thành.
b) Kẽm (II) và nhóm PO4 (III)
Câu 5: (M2) Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập CTHH của 2 hợp chất do kim loại K,
Ca liên kết với Cl.
Câu 1 :
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV
Câu 2 :
a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$
b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
Câu 3 :
a)
$KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$
b)
$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$
Câu 4 :
a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$
Câu 5 :
Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị :
CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$
BÀI 8. Nguyên tố X có hóa trị VI, nguyên tố Y có hóa trị II
a) Lập CTHH của 2 hợp chất tạo ra từ X và O, Y và O.
b) Cho biết tổng PTK của 2 hợp chất là 120 đvC, và NTK của X nặng hơn NTK củaY là 4/3 lần.Tìm 2 nguyên tố X và Y.
\(a.CTTQ:X_a^{IV}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.IV=II.b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:XO_2\\ b.CTTQ:Y_m^{II}O_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow m.II=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:YO\)
Một hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 2 nguyên tử oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 72,7% theo khối lượng. A có phân tử khối là 44
a) Hãy lập CTHH của hợp chất trên và gọi tên?
b) A thuộc hợp chất loại gì? Viết PTHH chứng minh?
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O