cho tam giác ABC vuông tại B, AB=21cm, BC=18cm. Giải tam giác ABC
cho tam giác abc vuông tại a có ab=21cm, bc=35cm. a)giải tam giác vuông abc .b)tính độ dài phân giác ad và đường cao ah
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{35^2-21^2}=28\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot sin45=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}\simeq16,97\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot35=21\cdot28\)
=>\(AH=16.8\left(cm\right)\)
Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng
c=21cm, b = 18cm
(Ghi chú: Bạn nên sử dụng các kí hiệu cạnh là a, b, c (thay vì BC, AC, AB) để đồng bộ với đề bài đã cho.
Cách để nhớ các cạnh là: cạnh nào thiếu chữ cái nào thì chữ cái đó là kí hiệu của cạnh đó. Ví dụ: cạnh AB thiếu chữ cái C nên c là kí hiệu của cạnh.
hoặc cạnh đối diện với góc nào thì đó chính là kí hiệu của cạnh. Ví dụ: cạnh đối diện với góc B là cạnh b (chính là cạnh AC))
Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC vuông tại A , biết :
a. BC = 20cm , góc B = 40 độ
b. AB = 21cm , AC = 18cm
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=50^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow AB=20\cdot\sin50^0\)
hay \(AB\simeq15,32\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-15.32^2=165.2976\)
hay \(AC\simeq12,86\left(cm\right)\)
Giải tam giác vuông abc, góc a=90 độ. Ac= 21cm;ab=18cm
Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC vuông tại A , biết :
a. AC = 10cm , góc C = 30 độ
b. BC = 20cm , góc B = 40 độ
c. AB = 21cm , AC = 18cm
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{400}{3}\)
hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC biết AB=20cm , BC=21cm , AC=29cm . Chứng tỏ rằng ABC là tam giác vuông và vuông tại đâu
ta thấy
\(20^2+21^2=29^2\)
vậy đó là \(\Delta vuông\)và vuông tại A hoặc B
tính cạnh tam giác
a) cho ∆ABC vuông tại A biết AB = 8cm, BC = 10cm, tính AC
b) cho ∆DEF vuông tại E biết EF=7cm, DF = 25cm, tính ED
c) cho ∆ABC vuông tại C biết CA = 21cm, AB = 29cm, tính BC
d) cho ABC vuông tại A có AB = 30cm. Kẻ AH vuông góc BC ở H. Tính AC và AH biết BH = 18cm, CH = 32cm
e) cho ∆ABC vuông tại A biết AB=15cm, AC=20cm, tính BC
mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs
Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 21cm , AC = 18cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+18^2=765\)
hay \(BC=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{3\sqrt{85}}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}\simeq49^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=41^0\)
sau sin ko cần viết kí hiệu góc đâu anh
Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC vuông tại A , biết :
AB = 21cm , AC = 18cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+18^2=765\)
hay \(BC=3\sqrt{85}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{21}{3\sqrt{85}}\)
nên \(\widehat{C}\simeq49^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=41^0\)