tính x và ghi lại CTHH của hợp chất sau:
Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khối là 310 đvC
Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau:
- Hợp chất K2(SO4)x có PTK là 174 đvC
- Hợp chất Cax(PO4)2 có PTK là 310 đvC.
- Hợp chất Cu(NO3)x có PTK là 188 đvC.
CTHH: K2(SO4)x
=> 39 + 96x = 174
=> x = 1
CTHH: K2SO4
CTHH: Cax(PO4)2
=> 40x + 95 . 2 = 310
=> x = 3
CTHH: Ca3(PO4)2
CTHH: Cu(NO3)x
=> 64 + 78x = 188
=> x = 2
CTHH: Cu(NO3)2
tính x và ghi lại CTHH của hợp chất sau:
Hợp chất Cax(PO4)2 có phân tử khối là 310 đvC
Ta có : Hợp chất Cax (PO4)2 có PTK là 310 đvC
=>Ca .x + ( P + O .4 ).2= 310
=>40 .x + ( 31 + 16.4 ).2= 310
=>40 .x=120
=>x=3
Vậy x=3 và CTHH đúng của hợp chất là Ca3 (PO4)2
CAx(PO4)2=40.x+(31.2+16.4.2)=310
=>x=3
tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau:
1) hợp chất Fe(SO4)x có phân tử khối là 400 đvC
2) hợp chất FexO3 có phân tử khối là 160 đvC
Sửa câu 1: \(Fe_2(SO_4)_x\)
\(1,PTK_{Fe_2(SO_4)_x}=56.2+(32+16.4)x=400\\ \Rightarrow 96x=288\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow Fe_2(SO_4)_3\\ 2,PTK_{Fe_xO_3}=56x+16.3=160\\ \Rightarrow 56x=112\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)
Bài tập 6: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
Bài tập 7: Một số công thức hóa học viết như sau:
ZnCl, Ba2O, MgCO3, H2SO4, KSO4, Al3(PO4)2, KCl.
Hãy chỉ ra những công thức hóa học sai và sửa lại cho đúng.
Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771
Câu 7:
CTHH sai:
ZnCl: ZnCl2
Ba2O: BaO
KSO4: K2SO4
Al3(PO4)2: AlPO4
Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau
1, Hợp chẩ Fe2(SO4)x có phân tử khối là 400 đvC
2, Hợp chất Al2(SO4)x có phân tử khối là 342 đvC
3, Hợp chát K2(SO4)x có phân tử khối là 174 đvC
1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400
=> x = 3
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: Al2(SO4)3
3. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: K2SO4
Tìm công thức đúng dựa vào phân tử khối.
1. Một hợp chất có dạng Fe2(SO4)x, có phân tử khối là 400đvC. Tìm x và hóa trị của sắt trong hợp chất vừa tìm được.
2. Một hợp chất có dạng R3(PO4)2 có phân tử khối là 601 đvC. Tìm nguyên tử khối của R. Cho biết tên và kí hiệu của R.
Tính x; y và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau:
1) Hợp chất Fe2(S04)x có PTK là 400 đvC.
2) / Hợp chất K3(PO4)y có PTK là 212 đv
(Mình đg cần gấp mong mn giúp ạ)
1. \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}=56.2+\left(32+16.4\right).x=400\left(đvC\right)\)
=> x = 3
2. \(PTK_{K_3\left(PO_4\right)_y}=39.3+\left(31+16.4\right).y=212\left(đvC\right)\)
=> y = 1
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố
Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
a. XY
b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)
⇒X là Crom
\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)
\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)
\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
b. ta có:
\(1X+1O=72\)
\(X+16=72\)
\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
ta có:
\(2H+1Y=34\)
\(2.1+Y=34\)
\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Câu 10. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hóa trị II
\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy Y hóa trị II
ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
a, XY
b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)
⇒X là sắt
Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy X có hóa trị (II)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là (II)
Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: II . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là: XY
b. Theo đề, ta có:
\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56(đvC)
=> X là sắt (Fe)
Theo đề, ta có:
\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)
=> NTKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)