Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người
Xem chi tiết
[LMD]•Swie
27 tháng 11 2018 lúc 21:44

Khó khăn vê lờ :v

ルマジックユー
27 tháng 11 2018 lúc 21:44

hỏi chấm?

Nguyễn Lam Giang
27 tháng 11 2018 lúc 21:44

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Võ Lâm Anh
Xem chi tiết
Vân Nhi
Xem chi tiết
Funimation
Xem chi tiết
Mahakali Mantra (Kali)
26 tháng 1 2019 lúc 23:07

z thì ai tạo ra vũ trụ bt ko?

shitbo
1 tháng 2 2019 lúc 14:30

Vũ trụ xàm lắm tạo nhóm về toán đi :V

Ultra Instinct
30 tháng 3 2019 lúc 12:28

vũ trụ chỉ có bn mới thấy xàm thôi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 15:13

Chọn A

vì điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 14:16

Chọn đáp án B

+ Gia tốc của tàu vũ trụ:  a = v t − v 0 Δ t = 49 , 4   m / s 2

Lê Minh Hải
Xem chi tiết
QEZ
8 tháng 8 2021 lúc 15:32

ta có 

\(v_t=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v_t-v_0}{t}=50\left(m/s^2\right)\)

Xử Nữ Ngọt Ngào
Xem chi tiết
♥
20 tháng 1 2019 lúc 17:26

💖 💖 💖 💖 💖 💖 💖 💖 💖 💖 💖

Linh Linh
22 tháng 1 2019 lúc 17:48

bt là vũ trụ sinh ra từ vụ nổ big bang rồi nhưng cái mà các nhà thiên văn học đag tìm hiểu là vì sao lại cs vụ nổ big bang và nguyên nhân gây ra vụ nổ đó ?

Em mới có lớp 4 mà em còn biết nè!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2017 lúc 17:32

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua S và vuông góc với trục của mặt trụ ( J ). Mặt phẳng (P) cắt ( J ) theo một đường tròn tâm O. Ta hãy xét một vị trí của đường thẳng d. Gọi A, B là giao điểm của d với ( J ) và I là trung điểm của đoạn AB. Chiếu A, B, I theo phương vuông góc với mặt phẳng (P) ta được các điểm theo thứ tự là A’ , B’ , I’ thẳng hàng với S, trong đó A’, B’ nằm trên đường tròn tâm O trong mặt phẳng (P) và I’ là trung điểm của đoạn A’B’. Do đó điểm I’ luôn luôn nằm trên đường tròn đường kính SO trong mặt phẳng (P) và đường thẳng II’ vuông góc với (P). Ta suy ra đường thẳng II’ nằm trên mặt trụ ( J ′) chứa đường tròn đường kính SO nằm trong (P) và có trục song song với trục của mặt trụ ( J ) .

Tất nhiên, điểm I chỉ nằm trong phần mặt trụ ( J ′) thuộc miền trong của mặt trụ ( J )