Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Lương Thế Quý
25 tháng 11 2018 lúc 16:17

Gọi d thuộc ƯC(3n+2, 5n+3) thì

3(5n+3) - 5(3n+2) chia hết cho d => 1chia hết cho d => d = 1

Vì ƯCLN(3n+2, 5n+3)=1 nên hai số 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cung nhau

Lương Thế Quý
25 tháng 11 2018 lúc 16:17

k cho mik nha

hà hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
7 tháng 10 2016 lúc 20:02

bài này dễ mà. như sau nhé :

  (5n+2)2-4= 25n2+20n+4-4 (áp dụng hằng đẳng thức số 1)

               = 25n2+20n

Vì 25 chia hết cho 5 => 25n2 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

     20 chia hết cho 5 => 20n chia hết cho 5  với mọi số nguyên n

=> (25n2 + 20n) chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

=> (5n +2)- 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

k cko mk nhé !!!

PHAM THI THUY DUNG
7 tháng 10 2016 lúc 19:53

khó quá

Ngô Thị Yến
7 tháng 10 2016 lúc 19:57

Ta có

(5n+2)^2-4=25n^2+20n+4-4=25n^2+20n

Mà 25n^2 chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z

       20n chia hết cho 5 với mọi nthuộc Z

=>25n^2+20n chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z

hay (5n+2)^2-4 chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z

Lan Kim
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
30 tháng 12 2022 lúc 19:39

TK :

Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Ng Ngọc
30 tháng 12 2022 lúc 19:40

\(Gọi\left(12n+1,30n+2\right)=d\)

\(=>12n+1⋮d=>60n+5⋮d\)

\(30n+3⋮d=>60n+6⋮d\)

\(=>\left(60n+6\right)-\left(60n+5\right)⋮d\)

\(=>1⋮d=>d=1\)

Vậy \(12n+1,30n+2\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Đặng Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:18

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )

=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d

=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d        hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1

=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Đặng Thị Thúy Hằng
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<

Nguyễn Hà Vy
15 tháng 12 2017 lúc 20:22

ƯCLN(2n+3,3n+4)

=>UCLN(2n+3,n+1)

=>UCLN(n+1,n+2)

=1

 Vì 2n+3 ko chia hết cho 2 vì 3 ko chia hết cho 2

=>2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
Krissy
13 tháng 11 2017 lúc 19:27

Giả sử:

d=(3n+1).(5n+2)

<=>3n+1 chia hết cho d và 5n+2 chia hết cho d

<=>5(3n+1) - 3(5n+2) chia hết cho d

<=>(15n+5)-(15n+6) chia hết cho d

<=>15n+5-15n-6 chia hết cho d

<=>-1 chia hết cho d

<=>d=1 hoặc -1

Vậy 3n+1 và 5n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Thu Hang Vo Thi
Xem chi tiết
Trịnh Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:05

a: Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+4 và n+1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-3⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d là ước chung lớn nhất của 7n+10 và 5n+7

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(35n+50-35n-49⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d là ước chung lớn nhất của 14n+3 và 21n+4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(42n+9-42n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

trần phương linh
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
27 tháng 10 2017 lúc 18:18

a) Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là d.

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d.

Mà 2n + 1 là số lẻ không chia hết cho d => d = 1

=> 2n + 1 và 6n + 5 là một cặp số nguyên tố.

b) Gọi ƯCLN của 3n + 2 và 5n + 3 là d

=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d

=> 15n + 10 - (15n + 9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 3n + 2 và 5n + 3 là một cặp số nguyên tố (đpcm)