Vai trò của Liên Xô (1950-1973) đối với các nước XHCN
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Áo.
Đáp án A
Trong những năm 1950 - 1973, Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Đặc biệt, năm 1966, Pháp rút khỏi Bộ Chỉ huy NATO và yêu cầu rút tất cả căn cứ quân sự và quân đội Mĩ ra khỏi nước Pháp
Vai trò quốc tế to lớn của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 là:
A. Đại diện cho lực lượng tiến bộ trên thế giới chống lại Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động
B. Giúp cho các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến lên CNXH
C. Giúp đỡ các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đấu tranh giải phóng dân tộc
D. Cùng với quân đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít
Đáp Án B
Khi tiến vào khu vực Đông Âu để tiêu diệt phát xít Đức thì Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu giành độc lập dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và giúp họ đi theo con đường phát triền XHCN
Vai trò quốc tế to lớn của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 là:
A. Đại diện cho lực lượng tiến bộ trên thế giới chống lại Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động.
B. Giúp cho các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến lên CNXH.
C. Giúp đỡ các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Cùng với quân đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít.
B Khi tiến vào khu vực Đông Âu để tiêu diệt phát xít Đức thì Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu giành độc lập dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và giúp họ đi theo con đường phát triền XHCN.
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp phần cho sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950-1973 như thế nào?
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
C. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
Đáp án B
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, trên thế giới có sự phân chia: thế giới thứ nhất bao gồm Mĩ và các đồng minh TBCN như Tây Âu, Nhật Bản,... Thế giới thứ hai gồm Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu,... Trong khi đó, thế giới thứ ba bao gồm tất cả các quốc gia khác không tích cực liên kết với một trong hai phía trong cuộc Chiến tranh Lạnh. Đây thường là những nước thuộc địa cũ nghèo của châu Âu, bao gồm gần như tất cả các quốc gia châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ Latinh và châu Á.
Vì vậy, các nước Tây Âu đã tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ tiền từ các quốc gia này. Đây là điều kiện khách quan thuận lợi cơ bản đưa đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950 - 1973 như thế nào?
A.Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu.
B.Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu.
C. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu.
D.Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu.
Chính sách đối ngoại của liên xô là:
A:gây chiến tranh xâm lượt các nước khác
B:chạy đua vũ trang
C:Duy trì hòa bình thế giới
D:duy trì hòa bình,giúp đỡ các nước XHCN và phong trào cách mạng thế giới
nêu hiểu biết của em về mối quan hệ giữa liên xô với các nước trong hệ thống XHCN năm 1945 đến hiện nay
Liên Xô giữ vao trò như thế nào trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít?
A. Liên Xô giữ vai trò quyết định.
B. Liên Xô giữ vai trò hỗ trợ.
C. Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.
D. Liên Xô giữ vai trò chủ chốt, quyết định.
C. Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.
Ngu sử 100%
Liên Xô giữ vai trò lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt.
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là gì?
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô là hệ quả tất yếu của những sai lầm. Trong giai đoạn cuối của thế kỷ 20, hệ thống kinh tế XHCN trở nên không hiệu quả, gây suy thoái kinh tế và thiếu hụt các sản phẩm cơ bản. Quyền tự do và quyền con người không được tôn trọng, và sự kiểm soát chặt chẽ của chế độ đã gây ra sự bất mãn xã hội. Cuộc chiến tranh lạnh đã kết thúc đã giảm bớt sự cần thiết của chế độ XHCN, các chính sách cộng sản đã thất bại. Sự nổi lên của các phong trào dân chủ và nhóm xã hội dân sự cũng đóng một vai trò quan trọng trong sụp đổ của chế độ này. Các sự kiện lịch sử quan trọng như sự kiện Góoc-ba-chốp và sự kiện béc-lin đã góp phần vào sự thay đổi và tách biệt của các nước Đông Âu và Liên Xô khỏi sự thống trị của Liên Xô.