Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Vinh
Xem chi tiết
Nguyen Huy Khanh
24 tháng 11 2017 lúc 21:10

Ta có ƯCLN của a,b = 25

Ta có: a=25.m, b=25.n(giả sử a<b),(m,n)=1

Ta có a.b=3750

=>m.n=6,(m,n)=1

=>(m,n)thuộc{(2,3),(1,6)

=>(a,b)thuộc{(50,75),(25,150)

nguyễn lan hồng
24 tháng 11 2017 lúc 20:45

a = 150, b = 25

Thành Vinh
20 tháng 12 2017 lúc 20:00

Cảm ơn các bạn nhiều ngen

nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
11 tháng 11 2015 lúc 11:53

cái này có ở phần ôn tập ák

Lê Hà Phương
11 tháng 11 2015 lúc 11:53

nhìn công thức ở đó mà làm

Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
8 tháng 11 2018 lúc 11:27

ta có: a=25.m; b=25.n

a.b=3750=>(25.m).(25.n)=3750 và m.n=6

nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b= 150

nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

nếu m=2 và n=3 thì a=50 và b=75

nếu m=3 và n=2 thì a=75 và b=50

kim thanh 2k8
Xem chi tiết
đào bá kiệt
13 tháng 11 2019 lúc 20:16

gọi ƯCLN là d 

a=d.m

b=d.n

a.b=d.n.m.d=3750=25.25.m.n=3750=625.m.n

=> m.n=3750 : 625 =6=> m và n = 2 và 3 = 1 và 6 = ngược lại

a và b = 50 và 75 = 25 và 150

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hà nhật anh
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 19:52

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

nguyễn hoàng yến nhi
25 tháng 11 2018 lúc 20:07

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )

West Ham United
Xem chi tiết
duong hong anh
24 tháng 11 2017 lúc 20:45

BCNN la 3750:25=150

a(b)=150:25=6

So con lai la 3750:6=625

Nguyễn Minh Ngọc
22 tháng 11 2017 lúc 7:59

mik biết làm nè

Nguoi ai cung biet la ai
22 tháng 11 2017 lúc 8:09

Vì ƯCLN(a,b)=25 =>a=25a`

                                  b=25b`

Vì ab=3750=(25a`)(25b`)=25.25.(a`b`)=625(a`b`)

=>a`b`=3750:625

    a`b`=6

Ta có:6=2.3=3.2=1.6=6.1

+) nếu a`=2,b`=3                                                   +)nếu a`=3,b`=2

   =>a=2.25=50,b=3.25=75                                           =>a=3.25=75,b=2.25=50

+)nếu a`=1,b`=6                                                    +)nếu a`=6,b`=1

=> a=25.1=25,b=6.25=150                                         =>a=25.6=150,b=25.1=25

hung nguyen
Xem chi tiết
shitbo
23 tháng 11 2018 lúc 20:43

Ta có:

UCLN(a,b)=25

Đặt: a=25m; b=25n

=> m.n=3750:625=6

Vì: UCLN(m;n)=1

=> m;n E {(1;6);(3;2);(2;3);(6;1)}

=> a;b E {(25;150);(75;50);(150;25);(50;75)}

Trần Tiến Pro ✓
23 tháng 11 2018 lúc 20:47

Vì 3750 : 25 = 150

Mà ƯCLN(150,25) = 25

=> a = 150 , b = 25

Phạm Thị Thảo Như
3 tháng 12 2018 lúc 20:32

bạn shitbo cho mik hỏi 625 ở đâu vậy

Hoàng Hà Nhật anh
Xem chi tiết
shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 12:58

a ta có

a.b=ưcln(a,b).bcnn(a,b)=360=>ưcln(a,b)=6

đăt a=6m,b=6n ưcln(mn)=1

=>m.n=10

đên đây thì dễ rồi nha

shitbo
25 tháng 11 2018 lúc 19:47

Có muốn mk giải lại đầy đủ ko

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
31 tháng 1 2022 lúc 12:53

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=25\) nên 2 số phải cùng là \(B\left(25\right)=\left\{25;50;75;100;125;150;...\right\}\)

TH1: \(a=25\Rightarrow b=3750\div25=150\)

Thử lại ta thấy \(ƯCLN\left(25;150\right)=25\) (thỏa mãn)

TH2: \(a=50\Rightarrow b=3750\div750=75\)

Thử lại ta thấy \(ƯCLN\left(50;75\right)=25\) (thỏa mãn)

TH3: \(a=100\Rightarrow b=37,5\) (loại)

TH4: \(a=125\Rightarrow b=30\) (loại)

Vậy 2 cặp số \(a,b\) tìm được là: 25 và 150; 50 và 75

Khách vãng lai đã xóa