Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
13 tháng 9 2021 lúc 9:14

Hãy nêu một số sự kiện trính trong truyện Thánh Gióng.

Cách 1: Nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng ngắn gọn:

(1) Sự ra đời của Gióng;

(2) Giặc Ân xâm lược, Gióng biết nói và xin nhận trách nhiệm đánh giặc;

(3) Gióng lớn nhanh như thổi;

(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;

(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;

(7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;

(8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.

Cách 2: Nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng chi tiết:

Sự kiện 1. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng

- Hai ông bà đã già, chưa có con.

- Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.

- Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.

- Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.

Sự kiện 2. Thánh Gióng nói được và lớn nhanh như thổi

- Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.

- Gióng bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt.

- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc gạo nuôi.

Sự kiện 3. Thánh Gióng đánh thắng giặc xâm lăng và bay về trời

- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

- Gióng vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.

- Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng vào giặc. Giặc chết như ngả rạ.

- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre đánh giặc.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cởi giáp sắt để lại cùng ngựa bay lên trời.

Sự kiện 4. Vua nhớ công ơn phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
13 tháng 9 2021 lúc 9:15

Tìm những chi tiết chi thấy truyện liên quan đến lịch sử.

 Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử: + Thời đại Hùng Vương ta đã phải chống lại sự xâm lược của giặc phương Bắc. + Đây cũng là thời kì mà đồ sắt thay thế cho đồ đồng. + Nhân dân ta vẫn luôn đoàn kết, anh dũng tao nên sức mạnh to lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
13 tháng 9 2021 lúc 9:19

Trả lời : Câu 1

(1) Sự ra đời của Gióng;

(2) Giặc Ân xâm lược, Gióng biết nói và xin nhận trách nhiệm đánh giặc;

(3) Gióng lớn nhanh như thổi;

(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;

(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;

(7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;

(8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng 

~HT~ nguồn: https://doctailieu.com/hay-neu-mot-so-su-kien-chinh-cua-truyen-thanh-giong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Đan
Xem chi tiết
giatruong11
12 tháng 9 2023 lúc 16:05

1093 số la mã là j nhỉ

 

 

Bình luận (0)
giatruong11
12 tháng 9 2023 lúc 16:06

là j z mn

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
lethua
27 tháng 8 2021 lúc 19:06

Những truyện có liên quan đến lịch sử đó là:

- Vào đời vua Hùng thứ sáu, giặc Ân sang xâm phạm bờ cõi nước ta.

- Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương được lập tại làng Gióng (làng Phù Đổng) và hàng năm có lễ hội.

- Những ao hồ liên tiếp có thật được lý giải là do vết chân ngựa

- Bụi tre đằng ngà ngả màu vàng óng được lý giải là do ngựa thét ra lửa làm cháy tre

- Làng Cháy được lý giải là do ngựa thét ra lửa, thiêu cháy một làng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mera Do
27 tháng 8 2021 lúc 19:07

Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Truyện Thánh GióngLịch sử
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sauHùng Vương là cách gọi dành cho các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt. Trong đời sống tâm linh của người Việt, vua Hùng có vị trí quan trọng đặc biệt. Truyền thuyết các Vua Hùng gắn với câu chuyện về bọc trăm trứng.
Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.Cuộc chiến tranh ác liệt giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc là những trận chiến có thật trong lịch sử, kéo dài hàng trăm năm:
Chế tác một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt.Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt).
Khi roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.Người Việt đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.



Xem thêm tại: https://doctailieu.com/tim-cac-chi-tiet-cho-thay-truyen-thanh-giong-co-lien-quan-den-lich-su

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tuấn anh
Xem chi tiết
PhuonggDayy
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
22 tháng 12 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Truyện Thánh GióngLịch sử
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sauHùng Vương là cách gọi dành cho các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt. Trong đời sống tâm linh của người Việt, vua Hùng có vị trí quan trọng đặc biệt. Truyền thuyết các Vua Hùng gắn với câu chuyện về bọc trăm trứng.
Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.Cuộc chiến tranh ác liệt giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc là những trận chiến có thật trong lịch sử, kéo dài hàng trăm năm:
Chế tác một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt.Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt).
Khi roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.Người Việt đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
kiều văn truyền
15 tháng 10 2016 lúc 20:40

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!

Bình luận (1)
Bé TaeTae
Xem chi tiết
✆✘︵07XO
4 tháng 9 2019 lúc 20:32

Bài làm

Thánh gióng là nhân vât Truyền thuyết do người Việt muốn thể hiện ý chí chông giặc ngoại xâm mà tạo nên 
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ghi chép lại về Thánh Gióng như sau: 

Đời Hùng Vương thứ 6, ở hương Phù Đổng, bộ Vũ Ninh có người nhà giàu, sinh một con trai, đến năm hơn ba tuổi ăn uống béo lớn nhưng không biết nói cười. Gặp lúc trong nước có tin nguy cấp, vua sai người đi tìm người có thể đánh lui được giặc. Ngày hôm ấy, đứa trẻ bỗng nói được, bảo mẹ ra mời thiên sứ vào, nói: "Xin cho một thanh gươm, một con ngựa, vua không phải lo gì". Vua ban cho gươm và ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lên trước, quan quân theo sau, đánh tan quân giặc ở chân núi Vũ Ninh. Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, chết rất nhiều, bọn sống sót đều rạp lạy, tôn gọi đứa trẻ ấy là thiên tướng, liền đến xin hàng cả. Đứa trẻ phi ngựa lên trời mà đi. Vua sai sửa sang chỗ vường nhà của đứa trẻ để lập đền thờ, tuế thời cúng tế. Về sau, Lý Thái Tổ phong là Xung Thiên Thần Vương. (Đền thờ ở cạnh chùa Kiến Sơ, hương Phù Đổng). 
Chi tiết có thật nhất chính là làng Phù Đổng nay thuộc Gia Lâm - Hà Nội. 
Ngoài ra Thánh Góng là một trong Tứ Bất Tử của người Việt Nam (Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam, đó là Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Công chúa.)

# Học tốt #

Bình luận (0)
Đỗ Thế Sơn
4 tháng 9 2019 lúc 20:32

Đời Hùng Vương thứ 6

Bình luận (0)
Thu Ngân
4 tháng 9 2019 lúc 20:32

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Bình luận (0)
Love Muse
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 8 2018 lúc 20:01

 "Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra. 
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt." 
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương). 
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
11 tháng 8 2018 lúc 20:01

 "Việc giao lưu văn hóa với nước ngoài, đặc biệt là với phương bắc, tuy đã có lừ lâu nhưng có lẽ chưa vượt khỏi phạm vi khối Bách Việt ở Hoa Nam để tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa Hán tộc miền Trung Nguyên xa xôi.
Ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu, nông cụ và công cụ thủ công đã bắt đầu làm bằng sắt. Tới thời Chiến Quốc, chế độ phong kiến đã hình thành. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa và kèm theo là những cuộc xung đột quân sự (như việc vua Sở sai Ngô Khởi “bình Bách Việt”) cũng tăng cường hơn trước. Nhưng hơn 5 thế kỷ chiến tranh và xáo trộn vẫn hạn thế sự bành trướng của ảnh hưởng Hán tộc xuống phía nam. Tới khi Tần thống nhất Trung Quốc, tình hình trong nước tạm yên, chủ nghĩa bành trướng phát triến, vua Tần mới tính tới việc đánh chiếm phía nam. Và cuộc đụng độ lớn đầu tiên của người Âu Lạc với quân Tần đã xảy ra. 
Vào nửa cuối thế kỷ 3 trước Công nguyên, trong khoảng thời gian thành lập nước Âu Lạc, quân Tần đã đánh xuống phía nam. “Người Việt cùng nhau đặt người tuấn kiệt lên làm tướng, ban đêm ra đánh quân Tần, đại phá Tần và giết được Đồ Thư” (1 Hoài Nam Tử). Cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi là một sự thật lịch sử đã được ghi chép vào sử sách. “Người tuấn kiệt” chỉ huy cuộc kháng chiến đã được một số người nghiên cứu thừa nhận đó là Thục Phán, người cầm đầu bộ tộc Tây Âu, một bộ tộc láng giềng của Văn Lang. Cuộc xâm lược của nhà Tần không chỉ đe dọa một mình Tây Âu hay Lạc Việt mà cả hai. Chính vì vậy Thục Phán có thể đã được cả người Tây Âu lẫn Lạc Việt “cùng nhau” đặt làm tướng chỉ huy cuộc kháng chiến và cuộc kháng chiến đó đã rèn đúc sự đoàn kết của hai bộ tộc Tây Âu và Lạc Việt." 
(Trích Kỷ yếu hội thảo về thời kỳ Hùng Vương). 
Đọc tài liệu trên thì ta thấy "giặc Ân" trong truyền thuyết Tháng Gióng không phải là giặc Trung Quốc như mấy bạn nói. Cả sử ta (có sau) và sử Tàu (có trước) cũng không có ghi chép về một cuộc chiến tranh nào liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng của Việt Nam cả. Có lẽ truyền thuyết liên quan đến sự thật lịch sử chiến tranh với phương bắc đầu tiên đó là truyền thuyết Cổ Loa thành thời An Dương Vương.

Bình luận (0)
Kainna
11 tháng 8 2018 lúc 20:02

liên quan đến sự việc lịch sử giặc Ân xâm lược nước ta, và nhờ sự chiển đấu kiên cường bất khuất của quân và dân ta làm cho quân địch phải khiếp sợ tháo chạy về nước

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Anh Triêt
28 tháng 8 2016 lúc 20:55

Thánh gióng là nhân vât Truyền thuyết do người Việt muốn thể hiện ý chí chông giặc ngoại xâm mà tạo nên 
Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ghi chép lại về Thánh Gióng như sau: 

Đời Hùng Vương thứ 6, ở hương Phù Đổng, bộ Vũ Ninh có người nhà giàu, sinh một con trai, đến năm hơn ba tuổi ăn uống béo lớn nhưng không biết nói cười. Gặp lúc trong nước có tin nguy cấp, vua sai người đi tìm người có thể đánh lui được giặc. Ngày hôm ấy, đứa trẻ bỗng nói được, bảo mẹ ra mời thiên sứ vào, nói: "Xin cho một thanh gươm, một con ngựa, vua không phải lo gì". Vua ban cho gươm và ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gươm tiến lên trước, quan quân theo sau, đánh tan quân giặc ở chân núi Vũ Ninh. Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, chết rất nhiều, bọn sống sót đều rạp lạy, tôn gọi đứa trẻ ấy là thiên tướng, liền đến xin hàng cả. Đứa trẻ phi ngựa lên trời mà đi. Vua sai sửa sang chỗ vường nhà của đứa trẻ để lập đền thờ, tuế thời cúng tế. Về sau, Lý Thái Tổ phong là Xung Thiên Thần Vương. (Đền thờ ở cạnh chùa Kiến Sơ, hương Phù Đổng). 
Chi tiết có thật nhất chính là làng Phù Đổng nay thuộc Gia Lâm - Hà Nội. 
Ngoài ra Thánh Góng là một trong Tứ Bất Tử của người Việt Nam (Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam, đó là Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Công chúa.)

Bình luận (1)
Nghị Trần
3 tháng 11 2016 lúc 12:23

một quyển sách có 100 trang. hỏi cần bao nhiêu số để đánh số trang của quyển sách đó?

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
27 tháng 11 2016 lúc 10:31

1: Vào đời Hùng Vương thứ 6 nhân dân đã biết thuật chính là lúc rèn ngựa sắt, áo giáp sắt,roi sắt

2: Sự đoàn kết củ nhân dân lúc bấy giờ đánh giặc minh

3: Lúc bấy giời người dân đã biết trồng trọt phân chia giai cấp

 

Bình luận (0)