tim các yếu tố tự sự miêu tả trong bai "kẹo mầm" sgk 7 tâp 1
tìm các yếu tố tự sự , miêu tả trong bài "kẹo mầm" sgk 7 tập 1
Kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
- Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu); Miêu tả (3 dòng sau) có vai trò tạo bối cảnh chung
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm, uất ức vì già yếu.
- Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và 2 câu cuối biểu cảm, cam phận.
- Đoạn 4: Biểu cảm tình cảm cao thượng vị tha, vươn lên sáng ngời.
1. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
- Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu); Miêu tả (3 dòng sau) có vai trò tạo bối cảnh chung
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm, uất ức vì già yếu.
- Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và 2 câu cuối biểu cảm, cam phận.
- Đoạn 4: Biểu cảm tình cảm cao thượng vị tha, vươn lên sáng ngời.
Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản “Kẹo mầm”.
Kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.
- Đọc đoạn văn mục 2 trong SGK ngữ văn 7 tập 1/ 137 và trả lời câu hỏi:
Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
Tìm đọc văn bản “Kẹo mầm” ( sgk Ngữ Văn 7 tập 1 trang 138 ). Tìm các yếu tố tự sự , miêu tả và biểu cảm trong văn bản đó ( đag gấp làm ơn )
PHẦN VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ( SGK/52,53)
1. Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
? Theo em, một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả cần đáp ứng những yêu cầu gì?
giúp mình với!
Cần đáp ứng:
+ Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
+ Thể hiện đc cảm xúc chung về bài thơ.
+ Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả có trong bài thơ.
+ Chỉ ra đc nét độc đáo trong cáchtự sự và miêu tả của nhà thơ.
Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự , miêu tả , biểu cảm trong bài " Kẹo mầm " của Băng Sơn ( SGK Ngữ văn 7 )
tìm các yếu tố và miêu tả trong bài thơ cảnh khuya và nêu ý nghĩa
hãy chỉ ra các yếu tố tự sự,yếu tố miêu tả và cảm mghix của tác giả trong đoạn trích sau.Nếu không có các yếu tố và miêu tả thì tình cảm của tác giả có bộc lộ đc không
hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
a) Cảnh khuya
-Tự sự : kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc bác chưa ngủ
-Miêu tả : miêu tả tiếng suối, trăng , cây ở rừng Việt Bắc
_Ý nghĩa : làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước ( t/cảm , cảm xúc tác giả muốn gửi gắm)
b)Tuổi thơ im lặng ( Duy khán)
_tự sự : kể về việc bố ngâm chân , đi làm từ sáng => khuya
Miêu tả : MT bàn chân bố , công việc của bố
Cảm nghĩ : về đôi bàn chân
_ Không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tác giả sẽ không bộc lộ được tình cảm của mình , vì không có đối tượng để tác giả gửi gắm cảm xúc
c) Mục đích
_ Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
_ Tự sự , miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ ko nhằm mục đích kể , tả lại sự việc , phong cảnh
Chúc bạn học tập vui vẻ!
Vận dụng cách sử dụng yếu tố miêu tả. Sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong VD2 phần 1 SGK 7 tập 1 để viết 1 bài văn biểu cảm về bố và mẹ.( bàn tay, bàn chân)
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
(Đoạn trích ở trong sách vnen trang 97)
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có nhưzng yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.