Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thạch Xuân Bảo
Xem chi tiết
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Huy Hoàng
16 tháng 12 2017 lúc 12:11

a/ \(\Delta ABM\)và \(\Delta CDM\)có: AM = CM (M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

BM = DM (gt)

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(c. g. c)

b) Ta có  \(\Delta ABM\)\(\Delta CDM\)(cm câu a) => \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

Hà Trung Kiên
28 tháng 11 2021 lúc 20:37
S/fffffffffdsbdhdjndbdbdbfbfbdbbdbdbfndndndbfnfnfnfnfnfn
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 1 2018 lúc 15:02

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 16:35

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

Nguyễn Phúc Khang
22 tháng 9 2021 lúc 8:28

mik cam on

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Phuong
Xem chi tiết
Thuu Traa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 13:48

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

Thuu Traa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 7 2021 lúc 13:07

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 13:48

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

Mai Ngọc Lan
Xem chi tiết