Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Aku Hyoukimi
Xem chi tiết
Choo Hi
3 tháng 11 2016 lúc 21:39

Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.

=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)

Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi leuleuleuleuleuleu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2018 lúc 2:29

Chọn C

(1), (2) và (3)

Nguyen_Long
Xem chi tiết
Nguyen_Long
4 tháng 1 2019 lúc 23:21

X = phenol đơn giản nhất C6H5OH 

Y = 2,4,6 - tribromphenol 

Z = axit picrit 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 13:50

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 8:00

Đáp án C

- Khi nung ống nghiệm X trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy không còn lại chất rắn → X chứa NH4NO3 → Loại đáp án B.

NH4NO3 t0  N2O + 2H2O

Khi nung ống nghiệm Z trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh → Z chứa Cu(NO3)2.

Cu(NO3)2 t0  CuO (màu đen) + 2NO2 + 0,5O2

CuO (màu đen) + 2HCl → CuCl2 (dung dịch màu xanh) + H2O

Vậy X chứa NH4NO3; Y chứa Al(NO3)3; Z chứa Cu(NO3)2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 6:58

Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi lên trên nước brom (nước brom có màu vàng nâu).

Khi lắc ống, vì benzen hoà tan brom tốt hơn nước nên brom chuyển từ nước brom sang dung dịch brom trong benzen. Vì thế khi để yên ống nghiệm, lớp dưới không màu và lớp trên có màu nâu.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 3:59

Chọn C.

Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan Þ (5): NH3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí Þ HI và Na2CO3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau Þ HI và ZnCl2.

Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2019 lúc 2:19

Đáp án C

Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan Þ (5): NH3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí Þ HI và Na2CO3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau Þ HI và ZnCl2.

Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2018 lúc 5:13

Chọn C.

Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan Þ (5): NH3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí Þ HI và Na2CO3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau Þ HI và ZnCl2.

Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.