a)Vẽ đồ thị hàm số
b)Có bao nhiêu điểm nằm trên cạnh hoặc nằm trong tam giác tạo bởi 3 đường thẳng
a)Vẽ đồ thị hàm số
b)Có bao nhiêu điểm nằm trên cạnh hoặc nằm trong tam giác tạo bởi 3 đường thẳng
và có hoành độ và tung độ là các số nguyên
a)Vẽ đồ thị hàm số y= .\(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{7}{4}\)
b)Có bao nhiêu điểm nằm trên cạnh hoặc nằm trong tam giác tạo bởi 3 đường thẳng
x=6; y=0; y= \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{7}{4}\)và có hoành độ và tung độ là các số nguyên
a, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
b, Trên mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC biết A(5;0), B(0,5; -1); C(5; 3) . Tính các cạnh của tam giác ABC.
c, Các điểm A, B, C điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x
d, Tính số đo góc \(\alpha\) tạo bởi đường thẳng y = -2x và trục Ox.
Bài 2: Cho hàm số y = - x + 3 có đồ thị (d) a) Vẽ (d) b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 với trục hoành c) Xác định hàm số y = ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (d) và qua điểm (4;2)
Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính BC. Gọi H là trung điểm của AC. Tia OH cắt đường tròn (O) tại điểm M. Từ A vẽ tia tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) cắt tia OM tại N a/ Chứng minh : OM // AB b/ Chứng minh: CN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c) Giả sử góc B có số đo bằng 600 . Tính diện tích của tam giác ANC.
Bài 2:
c: Vì (d')//(d) nên a=-1
Vậy: (d'): y=-x+b
Thay x=4 và y=2 vào (d'), ta được:
b-4=2
hay b=6
a:
b:
Sửa đề: Tính diện tích tam giác ABO
tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-2;0)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0+2=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(0;2)
O(0;0) A(-2;0); B(0;2)
\(OA=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)
\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
Vì \(OA^2+OB^2=AB^2\)
nên ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\)
c: Sửa đề: Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục ox
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
vẽ đồ thị hàm số y=\(\frac{3}{2}x+\frac{7}{4}\)
có bao nhiêu điểm nằm trên cạnh hoặc nằm trong tam giác tạo bởi 3 đường thẳng x=6 , y=0 . y=\(\frac{3}{2}x+\frac{7}{4}\)có hoành độ và tung độ là các số nguyên
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x-4\) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi \(m=3\)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số \(y=x-7\) tại một điểm nằm bên trái trục tung
b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3
=>m=-2
c:
PTHĐGĐ là:
(m-1)x-4=x-7
=>(m-2)x=-3
Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0
=>m<>2 và m-2>0
=>m>2
Cho 35 điểm phân biệt :
a, Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng, đường thẳng có trong hình?
b, Nếu có đúng 4 điểm thẳng hàng trong số 35 điểm đã cho thì trong hình có bao nhiêu đường thẳng, bao nhiêu đoạn thẳng?
c, Nếu trong 35 điểm này có 34 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng và 1 điểm còn lại nằm ngoài đường thẳng đó.Nối điểm thứ 35 với các điểm còn lại. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành?
d, Nếu 35 điểm đã cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Nối các đoạn thẳng qua các cặp điểm. Tính số tam giác được tạo thành với 3 đỉnh là 3 trong 5 điểm đã cho
a, Qua điểm T1, ta nối được 34 dt
Qua điểm T2, ta nối được thêm 33 dt khác
....
Qua điểm T34, ta nối được thêm 1 dt khác.
Vậy có: 1+2+..+34=(34+1)*34:2=595(dt)
b,
a/ công thức tính là n.(n-1)
34.33/2=561(đường thẳng)
còn các câu còn lại mình không biết