Những câu hỏi liên quan
Giai Giai
Xem chi tiết
Đồng Đức Dương
Xem chi tiết
thiều trần thanh trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
3 tháng 8 2015 lúc 15:41

      Bạn tự vẽ hình nhé: nhớ **** cho mình với nhé...........

Gọi I và O thứ tự là giao điểm các đường chéo hình chữ nhật KMDN và ABCD.

Ta có: IN=ID=IK=IM   ;    OD=OC=OA=OB.

Do đó: góc N1=D1  ( tam giác NID cân do IN=ID )

          góc D1=C1  ( tam giác DOC cân do OD=OC)

Mà góc N1=D1  ( đồng vị do EN song2 BD. Nên AC song2 KD.

Tứ giác EODI có EO songDI và EI song2 OD nên là hình bình hành.

=> OE=DI mà ID=KI nên OE=KI.

Tứ giác KEOI có KI song2 OE và KI song2 OE nên là hình bình hành.

=>  KE song2 OI                                                                       (1)

Tam giác KDB có OI là đường trung bình nên KB song2 OI           (2)

Từ (1) và (2):=> K,E,B thẳng hàng ( tiên đề Euclide )

Bình luận (0)
Luận Đào
Xem chi tiết
deat secret
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
7 tháng 2 2020 lúc 15:45

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hiah
7 tháng 2 2020 lúc 15:46

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)
Hà Anh
Xem chi tiết
Hà Anh
15 tháng 7 2023 lúc 19:13

mình cần gấp trong tối nay á

ai biết thì giúp với nè...

Bình luận (0)