Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 điểm: A(1,1); B(9,1)
Viết phương trình đg thg (d) vuông góc với AB và chia tam giác OAB thành 2 phần có diện tích bằng nhau
cho mặt phẳng tọa độ Oxy,lập pt đường tròn đi qua 2 điểm A(-1,1),B(1,-3) và có tâm nằm trên đường thẳng Δ:2x-y+1=0
cho mặt phẳng tọa độ Oxy,lập pt đường tròn đi qua 2 điểm A(-1,1),B(1,-3) và có tâm nằm trên đường thẳng Δ:2x-y+1=0
I nằm trên Δ nên I(x;2x+1)
\(IA=IB\)
=>IA^2=IB^2
=>(x+1)^2+(2x+1-1)^2=(x-1)^2+(2x+1+3)^2
=>x^2+2x+1+4x^2=x^2-2x+1+4x^2+16x+16
=>14x+17=2x+1
=>12x=-16
=>x=-4/3
=>I(-4/3;-5/3)
mà A(-1;1)
nên \(R=\sqrt{\left(-1+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(1+\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{65}}{3}\)
=>\(\left(C\right):\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{65}{9}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(-1,1), B (1,-1) .Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A
trong mặt phẳng Oxy ,cho ba điểm A<-1,1> B,<-2,3 > C<4,-5>
Tìm tọa độ trung điểm I của doạn BC vs tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{-1+\left(-2\right)+4}{3}=\dfrac{1}{3}\\y_G=\dfrac{1+3+\left(-5\right)}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
trên mặt phẳng tọa độ oxy, cho 3 điểm A(1,1), B(3,2), C(7,10)lập phương trình đường thẳng đenta đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ B,C đến đường thẳng đenta là lớn nhất.
1.Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng Δ qua M(1,2) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho OA+OB =12 2.Cho 3 điểm A(2,0), B(3,4), C(1,1), Viết phương trình đưởng thẳng qua C cách đều hai điểm A, B 3.Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có BC= x+y=9=0, đường cao B, C lần lượt là: d1: x+2y-13=0, d2:7x=5y-49=0. Tìm tọa độ điểm A
Trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho ba điểm A(1 ;0) B(2,-1) C(1,1). Phương trình chính tắc đường thẳng (d) đi qua A và song song với BC
VTCP là (-1;2)
Phương trình chính tắc là: \(\dfrac{x-1}{-1}=\dfrac{y-0}{2}=\dfrac{y}{2}\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 2) và các trục tọa độ.
Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị
Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy
Trong mặt phẳng Oxy có A (1,1) ,B (-2,5). Điểm C có tung độ=3 và hoành độ âm.Tìm tọa độ điểm C để tam giác ABC vuông tại C
\(\overrightarrow{CA}=\left(1-x_C;-2\right)\)
\(\overrightarrow{CB}=\left(-2-x_C;2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x_C-1\right)\left(x_C+2\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow x_C^2+x_C-6=0\)
hay \(x_C=-3\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
A. M(2; 1)
B. M(2; –1)
C. M(–1; 2)
D. M(1; 2)