tìm m để các đường thẳng có pt sau:y=-2x+1;y=x+7:y=(2m-1)x-m+7 đồng quy
Tìm tọa độ gđ của cặp đường thẳng sau:
y=2x+4
y=2x-3
Mik chưa học đến lớp 9 nên chỉ tìm dc x, y thôi chứ tìm tọa độ mik chưa học.
\(\left[{}\begin{matrix}y=2x+4\\y=2x-3\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}2x-y=-4\\2x-y=3\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy Hệ Phương Trình không có nghiệm nào
=> HPT vô nghiệm
Lời giải:
Ta thấy hệ số góc của 2 đường thẳng bằng nhau (bằng $2$) nên 2 đường thẳng này song song
Do đó chúng không có giao điểm.
Vì a=a' nên y=2x+4//y=2x-3
Vậy: Hai đồ thị này không có giao điểm
1) tìm m để đường thẳng y= (m-1)x +3 song song với đường thẳng y=2x+1
2) cho hệ pt: \(\hept{\begin{cases}mx-2y=3\\3x+my=4\end{cases}}\)
a) giải hệ pt với m= -2
b) Tìm m đẻ hệ pt có nghiệm x;y thỏa mãn x+y=5
1.Để đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+3\) song song với đường thẳng \(y=2x+1\)
thì \(m-1=2\Rightarrow m=3\)
2. a. Với \(m=-2\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-2x-2y=3\\3x-2y=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=-\frac{17}{10}\end{cases}}\)
b. Với \(m=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2y=3\\3x=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-\frac{3}{2}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}\left(l\right)}}\)
Với \(m\ne0\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2x-2my=3m\\6x+2my=8\end{cases}\Rightarrow\left(m^2+6\right)x=3m+8}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3m+8}{m^2+6}\)\(\Rightarrow y=\frac{mx-3}{2}=\frac{m\left(3m+8\right)-3\left(m^2+6\right)}{2\left(m^2+6\right)}=\frac{4m-9}{m^2+6}\)
Để \(x+y=5\Rightarrow\frac{3m+8}{m^2+6}+\frac{4m-9}{m^2+6}=5\Rightarrow7m-1=5m^2+30\)
\(\Rightarrow-5m^2+7m-31=0\)
Ta thấy phương trình vô nghiệm nên không tồn tại m để \(x+y=5\)
1/Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y=2x-3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
2/ a.Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:y=-2x+5(d1) ; y=x+2(d2)
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2)
c. Tính góc αα tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox
cho (p):y=x2 và hai đừng thẳng a,b có pt lần lượt : y=2x-5 y=2x+m
a,chứng tỏ rằng đường thẳng a ko căt p
b, tìm m để đường thẳng b tiếp xúc nới p,với m tìm được hãy:
+ chứng minh các đường thẳng a,b song song với nhau.
+ tìm tọa độ tiếp điểm a của p với b.
+ lập pt đường thẳng d đi qua a và có hệ số góc bằng -1/2.tìm tọa độ giao điểm của a và d.
Cho hàm số y=(x-1)(x2+mx+m)
a. Với m=2, tính y', giải pt
b.Tìm m để tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=-1 song song với đường thẳng y=-2x-3
c. tìm m để pt y=0 có 3 nghiệm phân biệt x1,x2,x3 thỏa mãn x12 + x22 +x32 <4
d. tìm m để pt y=0 có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm lớn hơn 2
Bài 1: Cho hs y=(3m-1)x+m-2 có đths (d)
a) Tìm m để hs nghịch biến
b) Tìm m để hs có dạng y=ax
c) Tìm m để (d) đi qua N(-1;1)
d) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y =2x-1 tại điểm có hoành độ=1
e) Tìm m để (d)// đường thẳng y=5x+1
f) Tìm m để (d) cât đường thẳng y=2x-2020
g) Tìm m để (d) vuông góc đường thẳng y=1/4x-2019
h) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=8x-5 tại một điểm thuộc trục tung (trục Oy)
Mời các bạn thử sức :P
P/s: Bài này thì không có chắc tại cũng mới học qua
\(a)\) Hàm số trên nghịch biến
\(\Leftrightarrow3m-1< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 1\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)
Vậy \(m< \frac{1}{3}\)thì hàm số trên nghịch biến
\(b)\) Hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)có dạng \(y=ax\)
\(\Leftrightarrow m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
\(c)\) VÌ \(n\left(-1;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=1\)vào đths
Ta có: \(\left(3m-1\right)\left(-1\right)+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow-3m+1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow-2m-1=1\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(m=-1\)
\(d)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-1\)tại điểm có hoành độ \(=1\)
\(\Rightarrow\) Thay \(x=1\)vào hàm số \(y=2x-1\)
Ta có: \(y=2.1-1\)
\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)
\(\Leftrightarrow\left(1;1\right)\in\left(d\right)\)
Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)
Ta có: \(\left(3m-1\right)1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow3m-1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow4m-3=1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)
\(e)\) \(\left(d\right)//\)đường thẳng \(y=5x+1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1=5\\m-2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m=6\\m\ne3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne3\end{cases}}}\Leftrightarrow m=2\)
Vậy \(m=2\)
\(f)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-2020\)
\(\Leftrightarrow3m-1\ne-2\)
\(\Leftrightarrow3m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
Vậy \(m\ne1\)
\(g)\) \(\left(d\right)\perp\)đường thẳng \(y=\frac{1}{4}x-2019\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right).\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m-\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(m=-1\)
\(h)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=8x-5\)tại một điểm thuộc trục tung
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1\ne8\\m-2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m\ne9\\m=-5+2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne3\\m=3\end{cases}}\left(ktm\right)}\)
Vậy không tìm được giá trị \(x\)nào TMĐK
tìm nghiệm nguyên pt sau:
y(x-1)+x+y=5
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow xy-y+x+y=5$
$\Leftrightarrow xy+x=5$
$\Leftrightarrow x(y+1)=5$
Do $x,y$ nguyên nên đến đây xét các TH sau:
$(x,y+1)=(1,5)\Rightarrow (x,y)=(1,4)$
$(x,y+1)=(5,1)\Rightarrow (x,y)=(5,0)$
$(x,y+1)=(-1,-5)\Rightarrow (x,y)=(-1,-6)$
$(x,y+1)=(-5,-1)\Rightarrow (x,y)=(-5,-2)$
1) Giải các PT:
2) Cho hai đường thẳng( ): y= 2x+ 5; ( ): y =-4x -1 cắt nhau tại I. Tìm m để đường thẳng ( ): y = ( m+1)x + 2m - 1 đi qua điểm I.
a) Tìm m để pt \(\sqrt{2x^2-2x+m}=x+1\) có nghiệm
b) Tìm m để pt \(\sqrt{2x^3+mx^2+2x-m}=x+1\) có 3 nghiệm phân biệt
a, \(\sqrt{2x^2-2x+m}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2x+m=x^2+2x+1\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+m-1=0\left(1\right)\\x\ge-1\end{matrix}\right.\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(1\right)\) có nghiệm \(x\ge-1\) chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau
TH1: \(x_1\ge x_2\ge-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}\ge-1\\1.f\left(-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m\ge0\\2\ge-1\\m+4\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-4\le m\le5\)
TH2: \(x_1\ge-1>x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m\ge0\\m+4< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm
Vậy \(-4\le m\le5\)