cân bằng phương trình hóa học sau :
NaOH + Cl2 -------> NaCl + NaClO + H2O
help !!!
Hoàn thành phương trình phản ứng theo chuỗi biên hóa sau (ghi rõ đk nếu có)
a/ MnO2 Cl2→ CuCl2→ NaCl →NAOH → NaClO -→ HC1O
b/ KMNO4→ Cl2→ HCl → KCI → KOH → KCI → Cl2→ FeCl3→ Fe(N03)3
c/ Cl2→ NaCl → AgCl → Cl2→ NaClO –→ Cl2→ CaOCl2
d/ H2 HCl - FeCl2 FeCl3→NaCl → HCI → CaCl2→ CACO3
$a) MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$Cl_2 + Cu \xrightarrow{t^o} CuCl_2$
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2NaOH + H_2 + Cl_2$
$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$
$NaClO + HCl \to NaCl + HClO$
b)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl$
$HCl + KOH \to KCl + H_2O$
$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$
$3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$FeCl_3 + 3AgNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3AgCl$
Viết các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
1) NH4NO2 -to-> N2 + H2O
2) NH4NO3 -to-> N2O + H2O
3) NO2 + NaOH --> NaNO3 + NaNO2 + H2O
4) Cl2 + NaOH --> NaClO + NaCl + H2O
5) Cl2 + KOH -to-> KClO3 + KCl + H2O
6) Cl2 + Ca(OH)2 --> CaOCl2 + CaCl2 + H2O
7) K2MnO4 + H2O --> KMnO4 + MnO2 + KOH
Cân bằng pt bằng pp thăng bằng e A) KNO3+S+C-->K2S+N2+CO2 B)NaOH+Cl2-->NaClO+H2O+NaCl
a) Ta có: \(\overset{0}{C}\rightarrow\overset{+4}{C}+4e\) (Nhân với 3)
\(2\overset{+5}{N}+\overset{0}{S}+12e\rightarrow\overset{0}{N_2}+\overset{-2}{S}\) (Nhân với 1)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(2KNO_3+S+3C\rightarrow K_2S+N_2+3CO_2\)
b) Ta có: \(\overset{0}{Cl_2}+2e\rightarrow2\overset{-1}{Cl}\)
\(\overset{0}{Cl_2}\rightarrow2\overset{+1}{Cl}+2e\)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Cho các phản ứng sau:
(a) C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
(b) NaClO + C O 2 + H 2 O → N a H C O 3 + HClO
(c) C l 2 + C a O H 2 → C a O C l 2 + H 2 O
(d) 2 C a O C l 2 + C O 2 + H 2 O → C a C O 3 + C a C l 2 + 2 HClO
Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
C l 2 + C a O H 2 → C a O C l 2 + H 2 O
Cho các phản ứng :
1. Cl2 + NaBr→ NaCl + Br2
2. Cu + Cl2 → CuCl2
3. Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
5. Cl2 + H2O HCl + HClO
Số phản ứng Clo đóng vai trò làm chất oxi hóa là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong phản ứng hóa học: C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
A. C l 2 là chất khử, NaOH là chất oxi hóa.
B. C l 2 là chất oxi hóa, NaOH là chất khử.
C. C l 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. NaOH vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Chọn đáp án C
C l 2 0 + 2 N a O H → N a C l - 1 + N a C l O + 1 + H 2 O
→ Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:
Cho phản ứng hóa học: CrCl3 + NaOCl + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là:
A. 21
B. 16
C. 28
D. 31
Cân bằng phương trình hóa học sau:
1. Fe + O2 ----> Fe3 O4
2. Al + Cl2 ----> AlCl3
3. CuCl +NaOH ----> Cu(OH)2 + Na Cl
4. Na + O2 --->Na2O
5. CH4 + O2 ---> CO2 +H2O
6. H2 +O2 ---> H2O
7. Fe(OH)3 ---> FeO3 +H2O
1. 3Fe +2 O2 ----> Fe3 O4
2.2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3
3. CuCl +NaOH ----> Cu(OH)2 + NaCl *Sai đề*
4. 4Na + O2 --->2Na2O
5. CH4 + 2O2 ---> CO2 +2H2O
6. 2H2 +O2 ---> 2H2O
7. Fe(OH)3 ---> FeO3 +H2O *Sai đề*
Cân bằng các phương trình hoá học sau 1. Fe+O2->Fe3O4 2. Mg+O2->MgO 3. P+O2->P2O5 4. Na+Cl2->NaCl 5. H2O->H2+O2
\(1.3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2.Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
\(3.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)
\(4.Na+\dfrac{1}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow NaCl\)
\(5.H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
1) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
3) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
4) \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
5) \(2H_2O\rightarrow\left(t_o\right)2H_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt