Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 8 2021 lúc 8:43

a) Nếu n là số chẵn thì n+10⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

Nếu n là số lẻ thì n+15⋮2

⇒(n+10).(n+15)⋮2

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Tran Minh Khue
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
5 tháng 11 2017 lúc 15:12

a, Ta thấy n;n+1;n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 ; có 1 số chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+1) chia hết cho 2 và 3 hay n.(n+1).(n+2) là bội của 2 và 3

b, Ta thấy n;n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 hay n.(n+1).(2n+1)là bội của 2

+ Nếu n = 3k ( k thuộc N ) thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3(1)

+ Nếu n = 3k+1(k thuộc N) thì 2n+1 = 6n+3 = 3.(n+1) chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 (2)

+ Nếu n = 3k+2 (k thuộc N ) thì n+1 = 3n+3 = 3.(n+1) chia hết cho 3 => n(.n+1).(2n+1) chia hết cho 3(3)

Từ (1);(2) và (3) => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 hay n.(n+1).(2n+1) là bội của 3 

=> ĐPCM

Nguyễn Đắc Thành
6 tháng 2 2021 lúc 20:49

a)ko biết

b)tự làm :>

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang khánh Huy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:47

a) ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 => n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

n nguyên =>n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2148
Khách vãng lai đã xóa

a) n-3+5 chia hết cho n-3

5 chia hết cho n- 3

 còn lại cậu tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 3 2020 lúc 10:52

b) Ta có 2n+1=n-3=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3. n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

c) Ta có 2n-11=2(n+3)-17

=> 17 chia hết cho n+3

n nguyên => n+3 nguyên 

=> n+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng

n+3-17-1117
n-20-4-214
Khách vãng lai đã xóa
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Khánh Huyền No
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 2 2016 lúc 21:51

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

Khánh Huyền No
13 tháng 2 2016 lúc 19:59

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 11:04

You what

Khách vãng lai đã xóa