Các bài hát thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân
Dịch các nốt nhạc ở bài hát : Niềm vui của em ( SGK âm nhạc lp 6 ) và Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ( sgk lp 6)
Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc, phổ thơ Lữ Giang có những câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha...” hay “...ôi cung thanh cung trầm, rung lòng người sâu thẳm...”. Ở đây “ thanh” và “ trầm” là nói đến đặc điểm nào của âm?
A. Năng lượng của âm
B. Âm sắc của âm
C. Độ cao của âm
D. Độ to của âm
Đáp án C
Âm “ thanh” và “ trầm” là nói đến đặc điểm độ cao của âm, liên hệ mật thiết với tần số âm
Chép lại đoạn văn sau vào vở, chú ý dùng dấu ngoặc kép đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu.
Đi học là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi Mặt trời xanh (năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát Đi học gần như đã trở thành “ca khúc của ngày tựu trường".
(Theo Phạm Quý Hải)
"Đi học" là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi “Mặt trời xanh” ( năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát "Đi học" gần như đã trở thành "ca khúc của ngày tựu trường.".
Bạn Mai sưu tầm được 20 bài hát thiếu nhi sau đây:
1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, của Phong Nhã.
2. Bác Hồ - Người cho em tất cả, của Hoàng Long – Hoàng Lân.
3. Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên.
4. Bụi phấn, của Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc.
5. Ca ngợi Tổ quốc, của Hoàng Vân.
6. Chiếc đèn ông sao, của Phạm Tuyên.
7. Cánh chim tuổi thơ, của Phan Long.
8. Cho con, của Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng.
9. Đếm sao, của Văn Chung.
10. Đi học, của Bùi Đình Thảo – Minh Chính.
11. Đội ta lớn lên cùng đất nước, của Phong Nhã.
12. Đưa cơm cho mẹ đi cày, của Hàn Ngọc Bích.
13. Em như chim bồ câu trắng, của Trần Ngọc.
14. Hạt gạo làng ta, của Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa
15. Khi tóc thấy bạc trắng, của Trần Đức.
16. Ngày đầu tiên đi học, của Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương.
17. Reo vang bình minh, của Lưu Hữu Phước.
18. Thiếu nhi thế giới liên hoan, của Lữu Hữu Phước.
19. Trái đất này là của chúng mình, của Trương Quang Lục – Định Hải.
20. Trường làng tôi, của Phạm Trọng Cẩu.
Hướng dẫn:
Trước hết em cần xác định số hàng, số cột của bảng (có thể là 3 cột, 21 hàng).
Để tạo một bảng có số hàng lớn, em có thể nháy chọn Table → Insert → Table. Khi đó sẽ xuất hiện một cửa sổ như hình bên. Em cần gõ vào số cột và số hàng, rồi nháy nút OK.
Mỗi bảng nên có một tên. Em hãy tự đặt cho bảng một tên thích hợp và trang trí cho đẹp. Hàng đầu tiên của bảng gọi là hàng tiêu đề dành ghi tên của các cột. Tên các cột nên dùng phông, cỡ và nét chữ riêng.
TT | Tên bài hát | Tên nhạc sĩ – người sáng tác |
---|---|---|
1 | Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng | Phong Nhã |
2 | Bác Hồ - Người cho em tất cả | Hoàng Long – Hoàng Lân |
3 | Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo | Tạ Hữu Yên |
4 | Bụi phấn | Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc |
5 | Ca ngợi Tổ quốc | Hoàng Vân |
6 | Chiếc đèn ông sao | Phạm Tuyên |
7 | Cánh chim tuổi thơ, | Phan Long |
8 | Cho con | Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng |
9 | Đếm sao | Văn Chung |
10 | Đi học | Bùi Đình Thảo – Minh Chính |
11 | Đội ta lớn lên cùng đất nước | Phong Nhã |
12 | Đưa cơm cho mẹ đi cày | Hàn Ngọc Bích |
13 | Em như chim bồ câu trắng | Trần Ngọc |
14 | Hạt gạo làng ta | Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa |
15 | Khi tóc thấy bạc trắng | Trần Đức |
16 | Ngày đầu tiên đi học | Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương |
17 | Reo vang bình minh | Lưu Hữu Phước |
18 | Thiếu nhi thế giới liên hoan | Lữu Hữu Phước |
19 | Trái đất này là của chúng mình | Trương Quang Lục – Định Hải |
20 | Trường làng tôi | Phạm Trọng Cẩu |
giới thiệu một số câu chuyện về nhạc sĩ Hoàng Việt
Lưu ý: Sự kiện quan trọng trong cuộc đời Nhạc sĩ Hoàng Việt không phải tiểu sử
Hoàng Việt để lại nhiều ca khúc nổi tiếng: "Lá xanh", "Nhạc rừng", "Lên ngàn", "Mùa lúa chín" và đặc biệt là "Tình ca". Hoàng Việt viết "Tình ca" từ những dòng tâm huyết gửi lại cho vợ ngày chia tay ở Cà Mau. Tuy nhiên bài hát còn có số phận khá long đong. Khi ca sĩ Quốc Hương trình diễn bài hát lần đầu tiên ở Hà Nội năm 1957, một số nhạc sĩ và lãnh đạo cho rằng ca từ bi lụy, yếu đuối. "Tình ca" vì vậy bị xếp lại, đến sau 1967 mới dần dần được trình diễn. Từ đó ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Về "Tình ca", nhà thơ Bảo Định Giang đã viết: "Sau hơn 40 năm, "Tình ca" vẫn ngân vang khắp nước. Hoàng Việt nằm lại dưới lòng đất; nhưng bài ca về những người mình yêu quý vẫn còn in đậm trong suy tư và tình cảm của nhiều người"
Ông là một trong những nhạc sĩ đi đầu trong việc phát triển nhạc giao hưởng của Việt Nam. Bản giao hưởng "Quê hương" gồm bốn chương là tác phẩm nhạc giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.
Các bạn có thể thu âm bài hát mà các bạn thích nhất ( tự hát ) của Khởi My ko ?
bài 1 : các yếu tố nào dẫng đến sự xuất hiện của nghệ thuật chèo Thái Bình
bài 2 : kể tên các tổ hát chèo ở Thái Bình .Vì sao 1 số làng lại thờ tổ hát chèo ?
bài 3 : hãy kể tên 1 số chèo cổ Thái Bình
bài 4 :nêu 1 số nhạc cụ đệm hát chèo
bài 5 :nêu 1 số đạo cụ chèo
bài 6 : kể tên 1 số vở chèo cổ
bài 7: vì sao cần lưu giữ và phat huy các làn điệu chèo cổ
Văn bản: Phân tích tác phẩm Thế nào là sống trọn vẹn? (Theo Lâm Hoàng Phúc)
Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học chưa? Vì sao?
- Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, vì:
+ Mở bài đã nêu ra được vấn đề xã hội cần bàn luận.
+ Thân bài: đã trình bày hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục để làm sáng tỏ cho quan điểm của người viết.
+ Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề.
nêu đôi nét về nhạc sĩ hoàng việt và bài hát nhạc rừng
TK:
"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng Sol trưởng, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.