Hãy nêu cách tinh chế khí metan có lẫn các khí : H2S , SO2
Ta có khí Metan có lẫn một ít khí Axetilen. Bằng phương pháp hóa học em hãy trình bày cách thu được khí Metan tinh khiết? Hãy viết PTHH đã sảy ra ?
ta sục qua Br2 thì thu đc CH4 tinh khiết
C2H2+2Br2->C2H2Br4
Dẫn qua dd Br2 dư, C2H2 kết hợp và làm mất màu Br2:
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
Hãy nêu phương pháp hoá học loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu đuợc metan tinh khiết.
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH4.
CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH4.
CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH4.
CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
Khí metan có lẫn khí cacbonic. Để thu được khí metan tinh khiết cần
A. Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư
B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong
C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H 2 S O 4
D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom dư
Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm:
A. Giấm ăn.
B. Kiềm.
C. Dung dịch HCl .
D. Nước.
Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như: SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm:
A. giấm ăn
B. kiềm
C. dung dịch HCl
D. nước
Chọn B.
Nên dùng kiềm vì kiềm có thể phản ứng với cả bốn chất:
+ SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
+ H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
+ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O.
+ 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Khi tiến hành thí nghiệm sinh ra các khí độc như: SO2, H2S, Cl2, NO2. Để hạn chế các khí này thoát ra từ ống nghiệm một cách có hiệu quả nhất, chúng ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm:
A. giấm ăn.
B. kiềm.
C. dung dịch HCl.
D. nước.
Chọn B
Nên dùng kiềm vì kiềm có thể phản ứng với cả bốn chất:
SO 2 + 2 NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
H 2 S + 2 NaOH → Na 2 S + 2 H 2 O
Cl 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
2 NO 2 + 2 NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O
Nêu phương pháp và viết pt phản ứng để làm sạch khí có lẫn các chất sau:
C2H2 có lẫn khí CO2 và khí SO2
Sục hỗn hợp khí vào nước vôi trong. Thu lấy khí thoát ra, ta được C2H2 tinh khiết.
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O\)
1. Viết PTHH, nêu hiện tượng khi cho từ từ dd NaOH cho đến dư vào dd HCl có sẳn vài giọt quỳ tím. 2. Trình bày phương pháp và viết PTHH để tinh chế khí CO có lẫn SO2
1) PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Qùy tím hóa xanh do NaOH dư.
Câu 2:
Dẫn khí SO2 qua bình đựng nước vôi trong, kết tủa tạo thành là phản ứng giữa SO2 và Ca(OH)2, sau đó ta lọc thu khi CO tinh khiết.
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
Nêu phương pháp và viết pt phản ứng để làm sạch khí có lẫn các chất sau:
a) CO2 có lẫn khí CO
b) SO2 có lẫn khí SO3
a) CO2 có lẫn khí CO:
Dẫn hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, thấy sau đó có xuất hiện kim loại màu đỏ và khí bay ra, Do CO phản ứng hết vs CuO dư. Hỗn hợp khí ban đầu chỉ còn lại CO2
PTHH: CuO + CO → Cu + CO2
b) SO2 có lẫn khí SO3:
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Na2SO3 dư, chỉ có SO3 phản ứng, còn lại SO2
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O