Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thơm Thăng
Xem chi tiết
le thai
18 tháng 10 2021 lúc 18:39

CaO 56g

NH3 26g

FeSO4 152g

Fe2(SO4)3 400g

AlPO4 122g

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
18 tháng 10 2021 lúc 18:43

\(CTHH:CaO\)

\(PTK=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)

\(CTHH:NH_3\)

\(PTK=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)

\(CTHH:FeSO_4\)

\(PTK=1.56+1.32+4.16=152\left(đvC\right)\)

\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(PTK=2.56+\left(1.32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)

\(CTHH:AlPO_4\)

\(PTK=1.27+1.31+4.16=122\left(đvC\right)\)

Ca(ll) và O

\(\xrightarrow[]{}CaO\)

\(\xrightarrow[]{}M=40+16=56\)

N (lll) với H

\(\xrightarrow[]{}NH_3\)

\(\xrightarrow[]{}M=14+1.3=17\)

Fe(ll) và gốc SO4(ll)

\(\xrightarrow[]{}FeSO_4\)

\(\xrightarrow[]{}M=56+32+16.4=152\)

Fe(lll) và gốc SO4(ll)

\(\xrightarrow[]{}Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(\xrightarrow[]{}M=56.2+32.3+16.12=400\)

Al(lll) và gốc PO4(lll)

\(\xrightarrow[]{}AlPO_4\)

\(\xrightarrow[]{}M=27+31+16.4=122\)

Thơm Thăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2019 lúc 8:34

Nhóm  P O 4 :

   * Ag và  P O 4 : Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.I = III.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của A g x P O 4 y  là  A g 3 P O 4

   Phân tử khối = 108.3 + 31 + 16.4 = 419 đvC

   * Mg và  P O 4 : Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.I = III.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học là  M g 3 P O 4 2

   Phân tử khối = 24.3 + 2.(31 + 16.4) = 385 đvC

   * Fe(III) và  P O 4 : Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.III = y.III → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học là F e P O 4 .

   Phân tử khối của  F e P O 4  =56 + 31 + 16.4 = 151 đvC

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 7:05

Nhóm  N O 3 :

   * Ag và  N O 3 : Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.I = y.I → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của A g x N O 3 y  là A g N O 3 .

   Phân tử khối = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC

   * Mg và  N O 3 : Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.II = I.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của  M g x N O 3 y  là  M g N O 3 2 .

   Phân tử khối của Mg(NO3)2 = 24 + 2.(14 + 16.3) = 148 đvC

   * Zn và  N O 3 : Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.II = I.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của  Z n x N O 3 y  là :  Z n N O 3 2

   Phân tử khối = 65 + 2.(14+ 16.3) = 189 đvC

   * Fe (III) và  N O 3 : Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.III = y.I → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của  F e x N O 3 y  là  F e N O 3 3 .

   Phân tử khối = 56 + 3.(14 + 16.3) = 242 đvC

Lý đàm tùng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 12 2022 lúc 12:56

Gọi CTHH của chất là LixOy (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Li2O và có phân tử khối: 7.2 + 16 = 30 (đvC)

Gọi CTHH của chất là Fea(CO3)b (a,b nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.III = b.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì a, b nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Fe2(CO3)3 và có phân tử khối: 56.2 + (12 + 16.3).3 = 292 (đvC)

Gọi CTHH của chất là AluOv (u, v nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Al2O3 có phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)

Thơm Thăng
Xem chi tiết

Fe (ll) liên kết với NO3 ( nitrat)

\(\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_2\)

Cu (ll) liên kết với Cl ( clorua ) 

\(\xrightarrow[]{}CuCl_2\)

Na liên kết với SO4 ( sunfat) 

\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)

Ca liên kết với PO4 ( photphat ) 

\(\xrightarrow[]{}Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

Cl còn nhiều hóa trị nhưng mình làm điển hình 1 cái thôi.

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:24

Câu 1:

\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)

Câu 2:

\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)

Câu 3:

\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Do đó X là lưu huỳnh (S)

\(c,SO_3\)

nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 13:25

Câu 1. 

  1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)

  2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

  3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)

Câu 2.

  a) \(SO_3\)                        b) \(Na_2SO_4\)

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  \(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

Câu 1. 

  1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)

  2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)

  3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)

Câu 2.

  a) SO3SO3                        b) Na2SO4

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  ⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3

Duy Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 14:06

a) CTHH: Mg(SO4)------> PTK: 24 + 32 + 64 = 120 DvC

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 12 2021 lúc 14:39

a/ ta có CTHH: \(Mg^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MgSO_4\)

\(PTK=24+32+4.16=120\left(đvC\right)\)

b/ ta có CTHH: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)

các ý còn lại làm tương tự

Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC