Nêu sự khác biệt giữa cơ vân và cơ tim.
Cần câu trả lời gấp!!!!
Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây:
- Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể.
- Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
- Quan sát bảng 19.1 ta thầy: những loài động vật có khối lượng càng lớn thì nhịp tim càng chậm và người lại (hay nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể).
- Sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật này do: những loài động vật có kích thước càng nhỏ thì tốc độ trao đổi chất và năng lượng càng nhanh do đó nhu cầu oxi cao và ngược lại.
Điều không đúng về sự khác nhau giữa hoạt động của cơ tim với cơ vân là?
A. Theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
B. Tự động
C. Theo chu kỳ
D. Cần năng lượng
Câu 2: Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn.
Cơ vân :Phân bố : gắn với xương
Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang
Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất
Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng
Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang
Khả năng co dãn: ít co dãn
Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim
Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang
Khả năng co dãn: co dãn tốt
Nêu đặc điểm khác nhau về cơ quan sinh dưỡng của tảo rêu dương xỉ và thực vật có hoa
mình cần câu trả lời gấp nha mọi người cảm ơn
Cơ quan sinh dưỡng | |
Tảo | - Chưa có rễ, thân , lá -Là thực vật bậc cao |
Rêu | - Đã có thân, lá, rễ giả - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
Dương xỉ | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
Thực vật có hoa | - Cơ quan sinh sản là hoa,quả,hạt. |
-Cây dương xỉ: +Lá già:Có cuống dài +Lá non:Cuộn tròn ở đầu +Rễ thật có lông hút +Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ.
-Cây có hoa: cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng có mạch dẫn phát triển sinh sản bằng hạt
Tảo | - Chưa có rễ, thân , lá -Là thực vật bậc cao |
Rêu | - Đã có thân, lá, rễ giả - Chưa có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
Dương xỉ | - Đã có rễ, thân, lá - Đã có mạch dẫn - Thực vật bậc cao |
Thực vật có hoa | - Cơ quan sinh sản là hoa,quả,hạt. |
Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi: Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cơ thể nấm độc và các loại nấm khác.
Điểm khác biệt của nấm độc so với các nấm khác là:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ hơn
+ Nấm độc có bao gốc nầm và vòng cuống nấm rõ ràng
nêu điểm giống nhau & khác nhau giữa cơ vân , cơ trơn & cơ tim về cấu tạo , chức năng
Giống nhau: các tế bào cơ đều dài. Có vân ngang. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.
Khác nhau: Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái.... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn. Cơ tim tạo nên thành tim.
- Giống nhau:
+ Tế bào đều có cấu tạo dạng sợi
+ Đều có chức năng co dãn và tạo ra sự chuyển động
- Khác nhau:
+ Về cấu tạo:
. Tế bào cơ vân và tế bào cơ tim có nhiều nhân và các vân ngang.
. Tế bào cơ trơn chỉ có 1 nhân và không có các vân ngang.
+ Về chức năng:
. Cơ vân liên kết với xương tạo nên hệ vận động, thực hiện chức năng vận động cơ thể.
. Cơ trơn tham gia cấu tạo các nôi quan như: dạ dày, thành mạch, bóng đái,…, thực hiện chức năng tiêu hoá, dinh dưỡng… của cơ thể.
. Cơ tim tham gia cấu tạo tim và co giản để giúp cho sự tuần hoàn máu.
Nêu sự phân bố của cơ vân, cơ trơn, cơ tim trong cơ thể
Hoạt động của cơ tim khác biệt gì so với hoạt động của cơ vân?
A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
B. Hoạt động tự động
C. Hoạt động theo chu kì
D. Cả A, B và C
Đáp án là D
Cơ vân hoạt động theo ý thức, cơ tim hoạt động theo chu kỳ và tự động. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co giãn ?
Đặc điểm cấu tạo | - Các tế bào cơ dài. - Tế bào có nhiều vân ngang. - Tế bào có nhiều nhân. |
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu. - Tế bào không có vân ngang. - Tế bào chỉ có 1 nhân. |
- Tế bào phân nhánh. - Tế bào có nhiều vân ngang. - Tế bào có một nhân. |
Sự phân bố trong cơ thể | Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. | Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái... | Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục. |
Khả năng co dãn | Lớn nhất | Nhỏ nhất | Vừa phải |