Một loại quặng sắt có chứa 90% Sắt(III) oxit. Hỏi trong 1,5 tấn quặng đó có cmbao nhiêu tấn sắt
A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3; B là loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt? 2. Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB = 2:5 ta được quặng C có bao nhiêu kg sắt
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
nFe=0,1mol
2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)
0,05 <- 0,1
mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g
Có 50 tấn quặng chứa 55% sắt, người ta trộn thêm 30 tấn quặng sắt. Sau khi trộn xong thì hỗn hợp quặng thu được chứa 35 tấn sắt. Hỏi trong 30 tấn quặng sắt được trộn thêm chứa bao nhiêu phần trăm sắt?
Số tấn sắt có trong 50 tấn quặng sắt :
50 x 55% = 27,5 tấn
=> Trong 30 tấn quặng sắt có : 35 - 27,5 = 7,5 tấn sắt
=> Số phần trăm sắt có trong 30 tấn là : \(\frac{7,5}{30}.100\%=25\%\)
số tấn sắt có trong 50 tấn chúa 55% sắt là:
50 nhân 55%= 27,5 ( tấn )
số tấn sắt có trong 30 tấn quặng sắt là:
35-27,5=7,5 (tấn)
số phần trăm sắt có trong 30 tấn quặng là:
7,5/30 nhân 100%= 25%
đáp số : 25%
Bài 3: Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 2 O 3 (10% là tạp chất không phải
sắt) Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng.
b) Khối lượng quặng cần để lấy 1 tấn sắt.
a)
$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$
$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$
Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng chứa 70% sắt (III) oxit là
560kg
700kg
245 kg
490 kg
Fe2O3 =70%
=>m Fe3O4=\(\dfrac{700}{160}\)=4,375 mol
=>m Fe=4,375.56.2=490kg
mFe2O3= 1.70% = 0,7(tấn) = 700000(g)
nFe2O3 = 700000/160 = 4375(mol)
nFe = 2nFe2O3 =8750(mol)
mFe = 8750.56 = 4900000(g) = 490(kg)
1 loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4 .Tính khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
(1 Point)
Biết : O = 16 ; Fe = 56
A.16 g
B.11,2 g
C.8 g
D.6 g
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
=> C
Một loại quặng sắt manhetit chứa 90% F e 3 O 4 . Tính khối lượng của Fe có trong 1 tấn quặng trên.
Đổi 1 tấn = 1000 kg
nFe2O3 = 1000 . 90% : 160 = 5,625 (kmol)
nFe = 5,625 . 3 = 16,875 (kmol)
mFe = 16,875 . 945 (kg)
Có 2 quặng sắt: quặng 1 chứa 70% sắt, quặng 2 chứa 40% sắt. Người ta trộn một lượng quặng loại 1 với một lượng quặng loại 2 thì được hỗn hợp quặng chứa 60% sắt. Nếu lấy giảm đi 8 tấn quặng loại 1 và giảm đi 2 tấn khối lượng loại 2 thì được hỗn hợp quặng chứa 58% sắt. Tính khối lượng mỗi loại quặng đem trộn lúc đầu
Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)
ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)
lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)
\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)
thay a=2b vào phương trình trên ta có
\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn