Những câu hỏi liên quan
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
2 tháng 12 2018 lúc 6:49

1. There is a custom of making Chung cake at Tet

2. Break with the tradition by using sponge cake instead of Moon - cake at Mid - Autumn Festival.

3. Follow the tradition of not sweeping your house at the first day at Tet

4. It's the custom for somebody to decorate the house on special occasion.

5.We break with the tradition by wearing normal chothes instead of ao dai on special occasion.

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khánh
2 tháng 12 2018 lúc 7:01

-Right after the countdown time, anyone who steps outside into the home with new year wishes are considered to have stormed the land for their home

-December 23, is the day that the Vietnamese offer the apple (Kitchen God)

-Some families in the countryside still maintain the custom of planting trees

-It can be December 30 (if it is full year) or December 29 (if it is a shortage year). This is the day the family reunites together to eat the end of the year

-Eve. To record this moment, people usually make two wheels. One was at the altar in his house and one was in the courtyard of the house. The altar in the family of Vietnamese often have an altar, grandparents

sai thì thông cảm cho mình nhé

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
15 tháng 5 2018 lúc 14:35

- Tiên học lễ, hậu học văn
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy chẳng tầy học bạn
- Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc, học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu, học lâu cũng biết
- Người không học như ngọc không mài
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
15 tháng 5 2018 lúc 14:39

không thầy đố mày làm nên

một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy

tiên học lễ, hậu học văn

một một tết cha, mồng ba tết thầy

một kho vàng không bằng một nang chữ

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
15 tháng 5 2018 lúc 14:58

Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh”

“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
(Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy)

 “Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy”

Mồng một tết cha,
Mồng hai tết mẹ,
Mồng ba tết thầy.
”

“Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy”.

Bình luận (0)
HoangNgcBkym
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 12 2021 lúc 18:33

Câu 5: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 6: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu
người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.
D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 7: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Yêu thương con người.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Thương hại người khác.
D. Đồng cảm và thương hại.

Bình luận (2)
MoMo
Xem chi tiết
Học 24h
22 tháng 11 2017 lúc 21:15

In my opinion, tradition is very important. There is a tradition in my family of visiting the pagoda on the first day of every lunar month. This tradition is that we have to buy fruit or incense for the pagoda each year. This year, we also prepared five-coloured sticky rice and worshipped Buddha. We all enjoy this tradition because they provide my family with a sense of belonging and a close-knit family. In addition, it helps us have more strength and more experience in our family.

Bình luận (1)
Hoàng Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
22 tháng 4 2016 lúc 12:51

là lành đùm lá rách

thương người như thể thương thân

Bình luận (0)
ta thi thuong
22 tháng 4 2016 lúc 14:11

bạn không ghi những câu hỏi không liên quan đến môn toán

Bình luận (0)
Duyên Vũ
4 tháng 4 2021 lúc 20:14

Tục ngữ : Máu chảy ruột mềm.

Ca dao : Nhiễu điều phủ lấy giá gương,

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Thành ngữ : Lá lành đùm lá rách.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Lan Hương
22 tháng 4 2016 lúc 13:01

Bạn khùng à,sao bạn không tự làm đi,dể như con cóc mà ko làm được

Bình luận (0)
kẻ dấu mặt
22 tháng 4 2016 lúc 14:35

ĐÚNG VẬY ĐÚNG VẬY

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
22 tháng 8 2021 lúc 14:57

Con vua thì lại làm vua,                         Con sãi ở chùa thì quét lá đa. 
Bao giờ dân nổi can qua,                      trên đây là câu tục ngữ phong tục tập quán                      

Con vua thất thế lại ra ở chùa.​

Người trên ở chẳng chính ngôi

đây là câu tục nghĩ về kinh nghiệm triết lý

Ai ơi cứ ở cho lành,
Tu nhân tích đức để dành về sau.Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Của phi nghĩa có giàu đâu
Ở cho ngay thật, giàu sang mới bềnỞ hiền gặp lành
Ác giả ác báo. 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 8 2021 lúc 14:57

Bạn tham khảo

5 tục ngữ về phong tục tập quán

=> Ai đi cách trở sơn khê
Nhớ tô mỳ Quảng, tình quê mặn nồng.

 

=> Thịt Mỡ dưa hành câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.​

=> Ai về Phú Thọ cùng ta,
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.​

=> Chùa nát nhưng có Bụt vàng, 
Tuy rằng miếu đổ thành hoàng còn thiêng.


=> Cô gái lòng son
Không bằng tô don Vạn Tượng.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
22 tháng 8 2021 lúc 14:58

* TN về kinh nghiệm triết lý :

Ai ơi cứ ở cho lành,

Tu nhân tích đức để dành về sau.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Của phi nghĩa có giàu đâu

Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền

Ở hiền gặp lành

Ác giả ác báo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ái Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
26 tháng 12 2019 lúc 14:56

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Bảo Ngọc Trần
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
28 tháng 1 2022 lúc 22:45

THAM KHẢO 

Vietnam is a country which has a combination of modern and tradition. We can easily see that through the way Vietnamese people dress, and our traditional costume besides the trending fashion is Ao Dai. Ao Dai can be considered as a kind of long dress, but it has some interesting variations. The first thing to mention is the fabric. Unlike many traditional gowns of different nations in Asia, Ao Dai has the lightest choice of fabric. It does not consist of many layer such as the Kimono of Japan, and it is not too big like the Hanbok of Korea. Second, the form of Ao Dai is also simple. It has only two pieces on the front and the back which go together with long big pants. The one for female is usually fits perfectly to the curves of the body, while the one for male is usually large to give a comfortable feeling. Although it seems simple, Ao Dai has many different versions for each occasion. For high school students, they wear white Ao Dai with white or black pants to dignify the innocence of youth. In some traditional events such as Tet holiday, people will wear colorful pieces to mark the joyful atmosphere. At the weddings, both of the broom and the bride put on red or yellow Ao Dai to wish for luck and happiness for their marriage. Wedding Ao Dai is a little bit more complicated with the embroidered details of phoenix, dragon and flowers; and they all go with a matching turban which is made from hard fabric or metal. In my opinion, Ao Dai is the most beautiful clothes for Vietnamese, and I am so proud to put it on whenever I have chance.

Bình luận (1)