Những câu hỏi liên quan
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
22 tháng 2 2022 lúc 6:56

Tham khảo:

* đới nóng:

- khí hậu : + nhiệt độ cao

+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm

+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt

- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống

ĐV ĐỚI NÓNG:

Giải bài 1 trang 188 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

Bình luận (0)
F9 Oppo
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:49

TK: Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ... 

Bình luận (0)
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 21:53

2.

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (0)
siddharth sukla
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 9 2016 lúc 21:04

Trong môi trường trong suốt và đồng tính ,ánh sáng truyền theo đường thẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
12 tháng 9 2016 lúc 21:08

Bấm vào ô mũi tên xuông ở bên phải => bấm câu hỏi tương tự.

Bình luận (0)
thu nguyen
16 tháng 9 2016 lúc 17:14

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo phương thẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Thụy Khánh Phương
Xem chi tiết
phạm yến vy
16 tháng 10 2017 lúc 21:24

 Ếch khi ở trong giếng:

Không gian trong giếng chật hẹp, không thay đổi

  Cuộc sống nơi đó đơn giản, nhỏ bé.

Tự thấy mình oai phong to lớn hơn cả bầu trời.

Ếch là kẻ hiểu biết nông cạn, nhưng lại huênh hoang.

Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.

Bình luận (0)
Vampire Princess
25 tháng 11 2017 lúc 9:03

+ Môi trường sống khi ở trong giếng: chật hẹp, xung quanh ếch cũng chỉ có những con vật nhỏ bé.

Môi trường sống khi ra ngoài: vô cùng rộng lớn.

+ Cách ra ngoài giếng là ý muốn khách quan của ếch.

+ Vì khi ở trong giếng rất chật hẹp, những con vật xung quanh ếch lại nhỏ bé nên chúng rất sợ ếch nên ếch nghĩ mình là một vị chúa tể. Và khi ra ngoài ếch vẫn giữ thói huênh hoang, kiêu ngạo đó.

+ Ếch chuốt lấy hậu quả: Ếch bị trâu giẫm bẹp.

+ Em rút ra bài học:

   - Trong cuộc sống và trong học tập không được huênh hoang, kiêu ngạo, chủ quan, cần phải khiêm tốn.

   - Phải học tập để mở rộng tầm hiểu biết.

   - Không được coi thường người khác.

   - Cần phải thích nghi với môi trường sống.

+ Em có nhận xét rằng cuộc sống của chú ếch quá chật hẹp, chỉ gói gọn trong cái giếng nhỏ bé. Vì vậy, ếch chỉ có được vốn hiểu biết cạn hẹp, dẫn đến thái độ coi thường người khác. Kết quả là chú bị trâu giẫm bẹp.

+ Vì ếch chỉ có thể ngắm bầu trời qua miệng giếng nhỏ nên nó tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.

Mọi loài vật sống xung quanh nó đều nhỏ bé, mỗi khi ếch đi qua, chúng đều rất sợ hãi, Vì vậy ếch tưởng rằng mình oai như một vị chúa tể.

+ Qua đó cho thấy ếch chỉ biết được những điều mà nó thấy được trong cái giếng nhỏ hẹp, còn khi ra ngoài nó lại không biết gì cả.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Đăng Khoa
1 tháng 10 2023 lúc 17:47

Hành động thái độ của Ếch khi ở trong giếng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 11 2023 lúc 11:03

1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)

2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…

Bình luận (0)
Nhã Phương Hứa
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 12:29

Ếch đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch giảm sức cản của nước khi bơi để thích nghi với sống trong nước.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Đoàn Huy Toàn
Xem chi tiết
Hiền 7/1 Phạm Thị Kim
Xem chi tiết