Cho đường thẳng (d): y=2x+5
a) (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm \(S_{AOB}\)
b) Cho M(3;3). Tìm tọa độ giao điểm N sao cho ABMN là hình bình hành
Cho đường thẳng (d): y=2x+5
a) (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm \(S_{AOB}\)
b) Cho M(3;3). Tìm tọa độ giao điểm N sao cho ABMN là hình bình hành
Cho đường thẳng (d): y=2x+5
a) (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm \(S_{AOB}\)
b) Cho M(3;3). Tìm tọa độ giao điểm N sao cho ABMN là hình bình hành
a: Tọa độ A là:
y=0 và 2x+5=0
=>A(-5/2;0)
=>OA=2,5
Tọa độ B là:
x=0 và y=2*0+5=5
=>B(0;5)
=>OB=5
\(S_{OAB}=\dfrac{2.5\cdot5}{2}=6.25\)
b:
B(0;5); A(-5/2;0)
ABMN là hình bình hành
nên vecto AB=vecto NM
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x_N=\dfrac{5}{2}\\3-y_N=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow N\left(\dfrac{1}{2};-2\right)\)
Cho đường thẳng (d): y=2x+5
a) (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm \(S_{AOB}\)
b) Cho M(3;3). Tìm tọa độ giao điểm N sao cho ABMN là hình bình hành
a: Tọa độ A là:
y=0 và 2x+5=0
=>A(-5/2;0)
=>OA=2,5
Tọa độ B là:
x=0 và y=2*0+5=5
=>B(0;5)
=>OB=5
\(S_{OAB}=\dfrac{2.5\cdot5}{2}=6.25\)
b:
B(0;5); A(-5/2;0)
ABMN là hình bình hành
nên vecto AB=vecto NM
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x_N=\dfrac{5}{2}\\3-y_N=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow N\left(\dfrac{1}{2};-2\right)\)
Cho đường thẳng (d): y=2x+5
a) (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm \(S_{AOB}\)
b) Cho M(3;3). Tìm tọa độ giao điểm N sao cho ABMN là hình bình hành
Cho đường thẳng (d): y=2x+5
a) (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tìm \(S_{AOB}\)
b) Cho M(3;3). Tìm tọa độ giao điểm N sao cho ABMN là hình bình hành
a: Tọa độ A là:
y=0 và 2x+5=0
=>A(-5/2;0)
=>OA=2,5
Tọa độ B là:
x=0 và y=2*0+5=5
=>B(0;5)
=>OB=5
\(S_{OAB}=\dfrac{2.5\cdot5}{2}=6.25\)
b:
B(0;5); A(-5/2;0)
ABMN là hình bình hành
nên vecto AB=vecto NM
\(\left\{{}\begin{matrix}3-x_N=\dfrac{5}{2}\\3-y_N=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow N\left(\dfrac{1}{2};-2\right)\)
Cho đường thẳng d: y = m x + m – 1 . Tìm m để d cắt Ox tại A và cắt Oy tại B sao cho tam giác AOB vuông cân.
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m = 1 h o ặ c m = − 1
d ∩ O y = B ⇒ x B = 0 ⇒ y B = m − 1 ⇒ B 0 ; m − 1 ⇒ O B = m − 1 = m − 1 d ∩ O x = A ⇒ y A = 0 ⇒ m x A + m − 1 = 0 ⇔ x A = 1 − m m m ≠ 0
⇒ A 1 − m m ; 0 ⇒ O A = 1 − m m
Tam giác OAB vuông cân tại O
O A = O B ⇔ = 1 − m m ⇔ m − 1 = 1 − m m m − 1 = m − 1 m ⇔ m 2 = 1 m − 1 1 − 1 m = 0 | m – 1 |
⇔ m = ± 1 m − 1 2 m = 0 ⇔ m = ± 1
Đáp án cần chọn là: D
Đề cho sai, vì khi m = 1 thì ba điểm A, B, O trùng nhau, đáp án đúng là m = -1.
Cho đường thẳng d : y = mx+m -1 tìm m để d cắt Ox tại A Oy tại B sao cho tam giác AOB vuông cân
Tọa độ A là;
y=0 và mx+m-1=0
=>x=(-m+1)/m và y=0
=>OA=|m-1|/|m|
Tọa độ B là;
x=0 và y=m-1
=>OB=|m-1|
ΔOAB vuông cân tại O
=>|m-1|=|m-1|/|m|
=>|m-1|(1-1/|m|)=0
=>m=1;m=-1
Bài I. Cho hai đuờng thắng (d): y (m-2)x + 3 (m 2); (d): y =- m'x+ 1 (m # 0).
a,Tim m de (d) song song với (d).
b) Tim m để (d) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho BAO = 60°.
Bài 2. Cho đường thẳng (d): y = (2m + 1)x- 2 (m) cắt Ox tại A, cắt Oy tại B. Tim m sao cho:
a) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng căn 2.
b) Diện tích tam giác AOB bằng 1/2
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: y = 2x – 2 và d cắt Ox tại A, d cắt Oy tại B. Hãy tính:
a) Từ O đến d b) Diện tích tam giác AOB
\(a,\) \(\left(d\right)\) cắt Ox tại A nên \(x=0\Rightarrow y=2\cdot0-2=-2\Rightarrow A\left(0;-2\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt Oy tại B nên \(y=0\Rightarrow2x-2=0\Rightarrow x=1\Rightarrow B\left(1;0\right)\)
Từ đó ta được \(OA=2;OB=1\)
Gọi H là chân đường vuông góc từ O đến \(\left(d\right)\)
Áp dụng HTL:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow OH^2=\dfrac{3}{2}\Rightarrow OH=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
\(b,S_{AOB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot2=1\left(đvdt\right)\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) y = x² và đườngthẳng (d) y = 4x +m-3.
1. Xác định m để đường thẳng d cắt trục OX tại điểm A, cắt trục Oy tại điểm B sao cho S aob=9.
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn (4-x1)(x2-1)=2.
1: Tọa độ A là:
y=0 và 4x+m-3=0
=>x=(-m+3)/4 và y=0
=>OA=|m-3|/4
Tọa độ B là:
x=0 và y=m-3
=>OB=|m-3|
Theo đề, ta có: 1/2*(m-3)^2/4=9
=>(m-3)^2/4=18
=>(m-3)^2=72
=>\(m=\pm6\sqrt{2}+3\)
2:
PTHĐGĐ là:
x^2-4x-m+3=0
Δ=(-4)^2-4*(-m+3)=16+4m-12=4m+4
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 4m+4>0
=>m>-1
(4-x1)(x2-1)=2
=>4x2-4-x1x2+1=2
=>x2(x1+x2)-3-(-m+3)=2
=>x2*4-3+m-3=2
=>x2*4=2-m+6=8-m
=>x2=2-1/2m
=>x1=4-2+1/2m=1/2m+2
x1*x2=-m+3
=>-m+3=(1/2m+2)(2-1/2m)=4-1/4m^2
=>-m+3-4+1/4m^2=0
=>1/4m^2-m-1=0
=>m^2-4m-4=0
=>\(m=2\pm2\sqrt{2}\)