một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi . Tìm CTHH của oxit
Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?
Coi: mS = 2a (g) ⇒ mO = 3a (g)
\(\Rightarrow n_S=\dfrac{2a}{32}=\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{3a}{16}\left(mol\right)\)
Gọi CTHH cần tìm là SxOy.
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{a}{16}:\dfrac{3a}{16}=1:3\)
Vậy: CTHH cần tìm là SO3.
Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O
Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất
⇒ Công thức tổng quát SxOy
Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3
=> 32x/16y = 2/3
=> 96/x = 32/y
=> x/y = 32/96 = 1/3
=> x = 1;
y = 3
=> Công thức hóa học: SO3
Tìm CTHH của một oxit lưu huỳnh, trong đó nguyên tố oxi chiếm 60% về khối lượng và khối lượng mol của oxit là 80 gam/mol
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
\(CTĐG:SO_3\)
\(CTCtrởthành:\left(SO_3\right)n=80\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH: SO3
CT tổng quát: SxOy
theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{100-60}{32}:\dfrac{60}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: SO3
Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần khối lượng lưu huỳnh và 3 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của oxit đó là:
A. SO 3
B. SO 2
C. S 2 O 4
D. SO
Gọi \(x;y\) lần lượt là hóa trị của \(S;O\)
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow96x=32y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{32}{96}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow ChọnA\)
Oxit của một kim loại có chứa 40% oxi về khối lượng. Trong sunfua của kim loại đó thì lưu huỳnh chiếm phần trăm theo khối lượng là
A. 80%.
B. 57,14%.
C. 43,27%.
D. 20%.
Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%.Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64g/mol.Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
29.7 xác định CTHH một oxit của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64 g/mol và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%
Gọi CTHH là SxOy
=> mS = \(\frac{64.50}{100}=32\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> mO = 64 - 32 = 32 (gam)
=> nO = \(\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH: SO2
Gọi công thức dạng tổng quát cuả oxit đólà SxOy (x,y: nguyên, dương)
=>\(m_S=\frac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=>\(m_O=m_{hợpchất}-m_S=64-32=32\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=>x:y=1:2
CTHH của oxit: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
Xác định công thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.
Công thức hóa học: S x O y
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2
Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần o2 về khối lượng cthh của oxit là
CTHH: FexOy
Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{14}{6}\)
=> \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{14}{6}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
1) Xác định CTHH của một oxit của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.
2) Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P là 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Xác định CTHH của oxit.
Thanks mn nhiều
Bài 2:
Đặt công thức oxit của phopho là PxOy
Ta có: Phân tử khối của oxit là 142 đvC nên: 30x + 16y = 142 (1)
Thành phần phần trăm của Phopho là 43,66 % ta có:
\(\dfrac{30x}{30x+16y}.100=43,66\)
\(\Rightarrow1690,2x-698,56y=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}30x+16y=142\\1690,2x-698,56y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy oxit đó là P2O5
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là SxOy
\(x=\dfrac{64.50\%}{32}=1\)
\(y=\dfrac{64.50\%}{16}=2\)
Vậy CTHH của oxit là SO2