phân biệt giun đất với giun tròn và giun dẹp
Đặc điểm phân biệt nghành giun đốt với giun tròn và giun dẹp
*Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
* Vòng đời:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó
* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.
Đặc điểm để phân biệt giun tròn với giun dẹp
Đặc diểm để phân biệt giun đốt với giun tròn.
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
đặc điểm của giun đốt và giun tròn:
-giun đũa:cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang(tròn),phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức,sinh sản phát triển ,không có sự thay đổi về vật chủ, lớp cuticun bọc ngoài.
-giun tròn:cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, lớp da bọc ngoài cơ thể thường trơn và bóng.
bạn ơn mình với nhé!
Giun dẹp: có hình bản dẹt, sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật, máu thường không chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường không màu
Đại diện: sán là máu, sán bã trầu, sán dây,...
Giun tròn: có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu, sống tự do hoặc ngoại kí sinh, có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
Đại diện: Giun đũa, giun kim ...
Cấu trúc của giun đất tiến hóa hơn giun dẹp và giun tròn
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Giun đất có hệ sinh dục, là đặc điểm tiến hóa hơn hẳn giun dẹp và giun tròn.
→ Đáp án A
cấu tạo có ở giun đất và không có ở giun dẹp giun tròn?
Cấu tạo | Giun đốt | Giun tròn | Giun dẹp |
////////////////////////////////////////////////////// | |||
////////////////////////////////////////////////////// | |||
////////////////////////////////////////////////////// | |||
////////////////////////////////////////////////////// |
1. Đặc điểm khác nhau giữa giun tròn và giun dẹp ?
2. Đặc điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu và sán dây
3. Đặc điểm cơ thể giun đất tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.Câu 2 mk chịu
nối sao cho tương ứng \
1 giun dẹp a giun đốt
2 giun đữa b sán dây
3 giun đất c giun tròn
giun dẹp => sán dây
giun đũa => giun tròn
giun đất => giun đốt
Đặc điểm để phân biệt giun đất và giun tròn là j
Tham Khảo:
https://selfomy.com/hoidap/718/giun-%C4%91%E1%BA%A5t-kh%C3%A1c-v%E1%BB%9Bi-giun-tr%C3%B2n-%E1%BB%9F-%C4%91%E1%BA%B7c-%C4%91i%E1%BB%83m-n%C3%A0o
đáp án:
Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh.