Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
BW_P&A
21 tháng 11 2016 lúc 9:42

- Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với các đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi là:

+ Giống : Đều có môi trường sông thích hợp,...

+ Khác :

- Về nhiệt độ:

+ Ở môi trường sống của thuỷ sản ( tôm, cá ) : Nhiệt độ ở dưới nước, nhiệt độ giảm (lạnh).

+ môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ ở trên cạn nên nhiệt độ cao (nóng).

- Về không khí:

+ môi trường sống của thuỷ sản: Không khí giảm do dưới nước nên ít.

+ Ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Không khí tăng do trên cạn nên nhiều.

- Về thức ăn :

+ Của thuỷ sản: Gồm những loại động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hay ăn xác chết các loại động vật. Hoặc ăn một số loài cám do con người chế tạo ra.

+ Của vật chăn nuôi: Cũng ăn các loại đọng vật bé hơn, cũng ăn cám như thuỷ sản

-Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao thì phải làm như thế nào?

- Chăm sóc chu đáo

- Khử trùng nước

- ....

Chúc bạn hok tốthihi

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Tiểu Thư Răng Sún
13 tháng 11 2016 lúc 21:00

- Giống:

Nguồn thức ăn gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và môi trường sống.

- Khác:

Thủy sảnChăn nuôi
Sống ở môi trường (nước ngọt, nc lợ hoặc nc mặn) Sống ở trên cạn (chuồng, trại)
Đối tượng: tôm, cua, ba ba, lươn, ếch...Đối tượng: gà, lợn, trâu, bò...
Khi bị bệnh thì hầu như k chữa đcKhi bị bện thì hầu như chữa đc

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 11 2016 lúc 20:58

Điểm giống nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- môi trường sống

- thức ăn

- điều kiện tự nhiên

Điểm khác nhau của nuôi thủy sản và chăn nuôi là :

- Chăn nuôi : gia súc , gia cầm

- Thủy sản : động vật dưới nước

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
17 tháng 11 2016 lúc 19:36

bạn tham khảo ở đây nha:/hoi-dap/question/125277.html

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Trần Nữ Tố Trinh
27 tháng 10 2016 lúc 23:25

Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....

Câu 2: Cần phải:

- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.

-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp

- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc

-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng

-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương

 

Bình luận (0)
Lưu Huyền Trang
15 tháng 9 2017 lúc 21:16

chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..

việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt

Bình luận (1)
Tatoo Lười
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

trình bày các biện pháp bảo vệ rừng ?

Bình luận (0)
Quảng Đăng Thái Minh
Xem chi tiết

Tự luận :

câu 1: 

Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

Vd:sự sinh trưởng của ngan:

-1ngày tuổi cân nặng 42g

-1 tuần tuổi cân nặng 79g

- sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

vd :gà mái bắt đầu ** trứng,gà trống biết gáy

Bình luận (0)

Câu 2 ; tự luận :

  - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

- Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:

 + Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng.
 + Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với các giống khác.
 + Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau.
 + Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
 + Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống.
 + Thuần chủng, không pha tạp.

Bình luận (0)

Câu 3 : tự luận 

NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:

 -Phát triển chăn nuôi toàn diện:

-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)

-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Thành Lê
25 tháng 10 2016 lúc 19:59

cần phải tìm hiểu để biết trước giá trị và điều kiện chăn nuôi trước khi quyết định nuôi vật nuôi đặc sản.

tìm hiểu để biết rõ kĩ thuật nuôiđặc sản rồi mới quyết định đầu tư nuôi

chọn và nhân giống vật nuôi đặc sản đúng kĩ thuật để nhân nhanh đàn vật nuôi đặc sản

phòng bệnh cho vật nuôi đặc san bằng cách tiêm phòng và chăn nuôi đúng kĩ thuật.

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:56

biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan

Bình luận (2)
nguyễn khánh ly
Xem chi tiết
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
kinzy xinh đẹp love all...
30 tháng 4 2021 lúc 10:46

Câu 1: cho thủy sản ăn các loại thức ăn: Thực vật phù du, động vật phù du, giun, ấu trùng, rong, cám, và một số thức ăn thừa của con người.

Câu 2: 

Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm:                                   +Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sậy, sen, súng,….

+Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ  và đất phù sa , nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn , trồng cây quanh bờ ao

Câu 3: 

Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá 

+Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ 

+Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước

+Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao

 
Bình luận (3)
Kiều Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Cammy
16 tháng 12 2016 lúc 16:00

1. Vai trò
Các vật nuôi vốn là các động vật hoang được con người thuần dưỡng, chọn giống, lai tạo. làm cho chúng thích nghi với cuộc sống gần người.
Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng cao (thịt, sữa. trứng). Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm. lông cừu, da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt. Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo ra nền nông nghiệp bền vững.

2. Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.
-Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).
 

:) Mk chỉ trả lời đc câu 1 và 3 thôi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Quý
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
17 tháng 11 2016 lúc 17:36

Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả, chúng ta cần phải:

+ Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá

+ Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường

+Tẩy dọn ao thường xuyên để tiêu diệt những loại sinh vật gây hại cho tôm, cá

+ Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật

+ Phòng bệnh, chăm sóc tôm, cá cẩn thận

+...

Cái phần này mình chưa học nên k biết đúng chưa, chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
trần ngọc mai
1 tháng 12 2016 lúc 21:15

trồng cây xanh quanh bờ ao

thường xuyên dọn ao hồ

thỉnh thoảng cho thủy sản ăn đủ các chất dinh dưỡng

khi cá có biểu hiện thất thường thì luk đó ns có nguy cơ bị bệnh nên t cần phòng bệnh ...

 

Bình luận (0)
Lê Quang Đông
11 tháng 11 2017 lúc 21:44

-Xác đinh đôi tượng

-Phòng ngừa dịch bệnh

-Chú trọng nguồn thức ăn

-Nuôi loài phù hợp với điều kiện ngoại cảnh địa phương

Bình luận (1)