cho 5 ví dụ về vật có tính chất đàn hồi
ai nhanh mk tick
Lấy 3 ví dụ về vật có tính chất đàn hồi, 2 ví dụ về vật không có tính chất đàn hồi
- Vật có tính chất đàn hồi: dây cao su; lò xo; quả bóng đá
- Vật không có tính chất đàn hồi: bút, ghế nhựa.
đàn hồi như cao su co dãn vì cao su có đọ mềm dẻo nên cao su đàn hồi
3 ví dụ về vật không có tính chất đàn hồi
Làm thế nào để nhận biết 1 vật có tính chất đàn hồi hay ko đàn hồi. cho ví dụ.
Để nhận biết một vật có tính chất đàn hồi:Làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực biến dạng thì xem vật có trở lại hình dáng ban đầu không.
Ví dụ:Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng, không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
cho vd thì mình biết: lò xo bút bi;....
Cho 5 ví dụ về tính từ làm chức năng vị ngữ trong câu
ai nhanh mk tick
- Em bé rất đáng yêu.
- Mẹ tôi rất tốt bụng
- Bạn Minh rất thật thà.
- Bạn Nam rất thông minh.
- Cô ấy rất gầy.
Lấy 2 ví dụ về vật có thế năng đàn hồi.2 ví dụ về vật có cả thế năng và động năng
cho ví dụ về từ gốc Hán( 3 từ)
cho ví dụ về từ Hán Việt( 3 từ)
giup mk với!!!
Ai nhanh mk tick
1 trọng, khinh, vượng, cận
2
Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".
Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".
Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ"
Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".
"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".
"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".
Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".
Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").
Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế"
Bằng cách nào em có thể nhận biết được mọi vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi. Hãy nêu một ví dụ minh họa
Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu
Vật lý
Viết 3 ví dụ về đòn bẩy
Viết 3 ví dụ về mặt phẳng nghiêng
Viết 3 ví dụ về ròng rọc
Ai nhanh mình tick cho
-Lấy búa nhổ đinh ra khỏi tường.
- Dắt xe lên một bề mặt dốc: Dắt xe len dốc, lên nhà,..
- Kéo nước từ giếng lên
K mk nha!!