Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 10 2018 lúc 22:51

Vì đang sống trong chiến thắng Chương Dương, nói Hàm Tử sau để tăng thêm sự vẻ vang, “niềm vui nối tiếp niềm vui”

Bình luận (0)
Tường Thị Thảo Vân
7 tháng 11 2018 lúc 12:38

ngu ngu

Bình luận (0)
SLENDERMAN6A3
28 tháng 12 2020 lúc 21:21

-Do tác giả đang sống trong niềm hân hoan trước chiến thắng oanh liệt của dân tộc

-Do trận Chương Dương do tác giả trực tiếp chỉ huy

-Tác giả đang hạnh phúc khi đón 2 vị vua nên nhớ đến trận Chương Dương trước rồi mới gợi lại chiến thắng Hàm Tử

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 10:26

Chiến thắng quân Mông-Nguyên lần thứ 2

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 10:27

Chiến thắng quân Nguyên Mông lần 2

Bình luận (0)
bạn nhỏ
22 tháng 12 2021 lúc 10:27

B

Bình luận (0)
Lê Minh Lộc
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 19:16

Em tham khảo nhé:

-Do tác giả đang sống trong niềm hân hoan trước chiến thắng oanh liệt của dân tộc

-Do trận Chương Dương do tác giả trực tiếp chỉ huy

-Tác giả đang hạnh phúc khi đón 2 vị vua nên nhớ đến trận Chương Dương trước rồi mới gợi lại chiến thắng Hàm Tử

Bình luận (0)
ninaquynh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
1 tháng 12 2021 lúc 20:13

1.c

2.c

Bình luận (0)
Lê Thị Băng Băng
Xem chi tiết
sky12
31 tháng 12 2021 lúc 11:07

Chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần

Bình luận (0)
Trịnh Lê Thảo Ly
31 tháng 12 2021 lúc 11:08

Chiến thắng quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2017 lúc 16:20

Đáp án: A

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Phú
31 tháng 10 2021 lúc 15:52

4. Trận Chương Dương giành được thắng lợi sau trận Hàm Tử. Vậy tại sao tác giả  lại 
nói về trận đánh này trước?

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Phú
Xem chi tiết
diablo
31 tháng 10 2021 lúc 16:08

tác giả nêu trận hàm tử trước vì đó là thắng lợi của ông ấy

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:38
Bài 1:Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh thiên về biểu ý:- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên xâm lược.- Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước.Bài 2:Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng:- Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.- Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng. 
Bình luận (0)