Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Trần
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
1 tháng 11 2023 lúc 19:00

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.

Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

Diễm My
Xem chi tiết
Long Sơn
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

không

nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 20:56

Không. Bởi vì đó chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN chua khoa học, chưa nhân văn và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH mà thôi.

Nguyễn Cơ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
29 tháng 2 2016 lúc 13:05

- Sự ra đời  của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu: Trong những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phát xít, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân :

 - Từ 1945-1949 các nhà nước Dân chủ Nhân dân Đông Âu đã hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng : xây dựng bộ máy nhà nước mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa tài sản của tư bản nước ngoài, ban hành các quyền tự do dân chủ….

 - Những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu :

        Trong những năm 1950 – 1975, các nước Đông Âu đã thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

       Từ những nước nghèo nàn, các nước Đông Âu đã trở thành những quốc gia công – nông nghiệp.

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 13:52

Chọn A

Trần Anh Thư
18 tháng 12 2021 lúc 13:57

Này chọn C 

demonzero
21 tháng 12 2021 lúc 20:48

a

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2017 lúc 9:23

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 10 2019 lúc 12:49

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 10:02

CNXH hiện thực ra đời từ sau thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga (1917), sau năm 1945, đã trở thành hệ thống XHCN thế giới. Trong hơn 70 năm tồn tại, CNXH đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn đối với hòa bình, tiến bộ của nhân loại. Vì nhiều lý do, CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng và sụp đổ vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. Sự sụp đổ này không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH. Cùng với những thành công của công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc và Việt Nam, sự hồi phục của các Đảng Cộng sản ở các nước XHCN trước đây, mô hình “CNXH Mỹ Latinh thế kỷ XXI” đang cho thấy một xu hướng phát triển mới của nhân loại hướng tới CNXH.

nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 11 2023 lúc 18:52

Câu 2:
- Ngày 8 – 1 – 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN trên thế giới.
Tham khảo

- Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh quân sự của mang tính chất phòng thủ các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, được thành lập vào tháng 5 năm 1955 nhằm đối trọng với NATO trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh. Tổ chức này gồm có Liên Xô, Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

- Tổ chức hiệp ước Vacsava được coi là một công cụ để Liên Xô củng cố ảnh hưởng của mình trên các nước Đông Âu và ngăn chặn các cuộc nổi dậy chống cộng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Tổ chức hiệp ước Vacsava cũng đã can thiệp vào nội bộ các nước thành viên để đàn áp các cuộc nổi dậy chống cộng, như ở Hungary năm 1956 và Tiệp Khắc năm 1968. Tổ chức này cũng đã tham gia vào các chiến dịch quân sự khác nhau trên thế giới, như Chiến tranh Việt Nam, Nội chiến Angola…

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 1 2020 lúc 17:37

Đáp án D

Những cải cách về chính trị của các nước Liên Xô và Đông Âu làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.

=> Bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là cần duy trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đã đảng