Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
30 tháng 11 2016 lúc 21:22

1. * Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:

- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?

+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc 2. Ý nghĩa:- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 13:51

Xương được cấu tạo gồm:

    - Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

    - Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

Huỳnh Trân
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 9 2016 lúc 8:52

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Chien Hong Pham
22 tháng 9 2016 lúc 15:25

xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ . chất hưu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương , chất vô cơ (canxi và phốt pho  ) bảo đảm độ cứng rắn của xương.

               nhớ cho là đúng nhé

Đặng Vũ Quỳnh Như
22 tháng 3 2018 lúc 20:25

Thành phần hóa học của xương gồm chất vô cơ và chất hữu cơ. Chất vô cơ giúp xương cứng chắc để chống đỡ được sức nặng của cơ thể và trọng lượng mang vác. Chất hữu cơ giúp xương mềm dẻo và chống được lực tác động.

Nhi Yến
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 11 2021 lúc 18:43

Tham khảo

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Vì:

-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh

-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 18:45

Tham khảo

Xương được cấu tạo gồm:

- Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.

- Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.

- Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo, cứng chắc, phục hồi nhanh

- Còn ở người già thì chất cốt giao bị giảm xuống, xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo, cứng chắc. Lúc này xương của người già sẽ trở nên giòn, dễ gãy, chậm phục hồi

Tiến Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 19:27

Tham khảo

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Vì:

-Xương của trẻ nhỏ có nhiều chất cốt giao nên xương có tính chất mềm dẻo,cứng chắc,phục hồi nhanh

-Còn ở người lớn thì chất cốt giao bị giảm xuống,xương bị lão hóa nên xương mất đi tính chất mềm dẻo.cứng chắc.Lúc này xương của người lớn sẽ trở nên giòn,dễ gãy,chậm phục hồi

nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Trịnh Long
20 tháng 10 2021 lúc 21:18

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương. 
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 21:38

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 21:38

Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương, chất vô cơ (canxi và phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn của xương.

InTro Họ Nguyễn
6 tháng 9 2017 lúc 20:34

từ các thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì về thành phần và tính chất của xương?

Lê Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
chuche
4 tháng 1 2022 lúc 14:39

tk:

 

Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? - Chất hữu cơ (hay cốt giao): đảm bảo tính mềm dẻo cho xương. - Chất vô cơ (hay chất khoáng chủ yếu là canxi): làm cho xương bền chắc.  
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 14:41

Tham khảo:

+ Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.

+ Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Tham khảo:
Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. ...

nam do duy
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 12:05

tham khảo:

câu 1:

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.

câu 2:

B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng

B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ

B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm

B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

Trương Quang Minh
30 tháng 10 2021 lúc 14:40

câu 1:

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.

câu 2:

B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng

B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ

B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm

B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

Tiên Thủy
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
2 tháng 11 2021 lúc 18:53

xương có 2 thành phần hóa học: các chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ

xương có 2 tính chất: vững chắc và mềm dẻo

các loại mô:

+, mô biểu bì. Chức năng: bảo vệ, hấp thụ, tiết

+, mô liên kết. Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cơ quan

+, mô cơ. Chức năng: co dãn, tạo nên sự vận động

+, mô thần kinh. Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan, trả lời kích thích của môi trường

 

phong
Xem chi tiết
Sun ...
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

TK

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

Để tránh cong vẹo cột sống cho học sinh, cần thực hiện các biện pháp sau: Tư thế ngồi học phải ngay ngắn, chỗ ngồi học phải đủ ánh sáng. Bàn ghế học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, cấp học

 

Minh Hồng
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

Tham khảo

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.

Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng. Xương là khung cứng có nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể

Cấu tạo một xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn. + Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. ... Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinhĐảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ
Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 8:07

Tk:

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần :

là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân)

 - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.

Cấu tạo 1 xương dài gồm có:

– Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

– Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương

Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinh

-Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.

-Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.

-Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.

-Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.

-Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ