Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Love bost toán
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
10 tháng 11 2016 lúc 22:14

Nguyên lí đi - rich - lê

Khánh Chi
Xem chi tiết
Le Vu Hoang Mai
23 tháng 10 2018 lúc 20:09

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

My Love bost toán
Xem chi tiết
Triêu Lan Chinh
13 tháng 8 2018 lúc 21:35

dễ mà cũng tra!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

๖ŃĞÚ۶

Trần Tiến Đạt
23 tháng 1 2019 lúc 18:10

Triệu Lan TRinh sủa ít thôi

Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
nguyen minh duc
Xem chi tiết
Pham Van Tung
31 tháng 12 2016 lúc 21:12

Ta thấy: Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 luôn có số dư là 1;5;7;11.

     Ta chia 4 số dư trên thành 2 nhóm:

  + Nhóm 1: Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 1 và 11.

  + Nhóm 2:Những số nguyên tố chia cho 12 có số dư là 5 và 7.

Theo nguyên lí Đi-rích-lê,có 3 số mà có 2 nhóm thì ít nhất có 1 nhóm có 2 số.

  => Tổng của chúng chia hết cho 12.

Trong 3 số thì ít nhất phải có 2 số có cùng số dư.

  => Hiệu của chúng chia hết cho 12.

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2016 lúc 20:09

undefined

Lê Minh Đức
28 tháng 6 2016 lúc 22:26

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet) 

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết