Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 8 2018 lúc 10:30

Sông I-ê-nit-xây về mùa xuân thường có lũ lớn vì sông chảy ở khu vực khí hậu ôn đới lạnh, mùa đông dài nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan. Là con sông chảy từ Nam lên Bắc, băng tan ở thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống trung và hạ lưu, vì băng ở hạ lưu chưa tan nên đã chắn dòng nước lại, tràn lênh láng ra hai bên bờ gây lụt lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 8 2018 lúc 18:02

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 5 2019 lúc 8:50

Đáp án A

Bình luận (0)
Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
20 tháng 11 2021 lúc 15:33

A,C,D

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 20:15

Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh thuỷ lợi nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ. Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Biển Đại Dương ( Oceania). Kênh đào Suez dài 195 km (121 dặm), sâu 16,5-17m, rộng 120-150m, điểm nhỏ nhất là 60m, và độ sâu chỗ đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được. Công việc sửa chữa và xây mới kênh được tiến hành trong gần 11 năm. Hầu hết công việc được tiến hành bởi những lao động khổ sai người Ai Cập. Người ta ước tính luôn có một lực lượng 30.000 người lao động trên công trường và cho đến khi hoàn thành, có 125.000 người đã bỏ mạng tại đây. Sau lần tu bổ vào năm 1984, tàu chở dầu 250 nghìn tấn qua được kênh. Thời gian qua kênh trung bình từ 11 đến 12 giờ.
Ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ có từ thời Pha-ra-ông, tuy nhiên, phải đến năm 1859 công trình mới được khởi công do Cty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng. Trải qua nhiều năm xây dựng với rất nhiều khó khăn, ngày 17-11-1869, kênh đào Xuy-ê khánh thành và đi vào sử dụng.
Năm 1956 tổng thống Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh và ý định xây dựng một căn cứ quân sự ở dọc kênh. Hành động này của Ai Cập được hậu thuẫn bởi Liên Xô và đã gây lo ngại sâu sắc cho Mỹ, Anh, Pháp, Israel. Vào năm 1957 liên hợp quốc đã cử lực lượng gìn giữ hoà bình tới đây để bảo đảm tính trung lập của kênh. Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc chiến A rập – Israel
Hiện nay, cùng với du lịch, việc khai thác kênh đào Xuy-ê là một trong những ngành dịch vụ thương mại quan trọng của Ai Cập. Trong năm 2005, hơn 18.700 tàu của các nước chở theo 665 triệu tấn hàng hóa các loại qua kênh đào này, mang lại cho Ai Cập một khoản thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD của năm 2004. Đặc biệt, kênh Xuy-ê có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển. Chính phủ Ai Cập đang có kế hoạch đào sâu thêm kênh Xuy-ê để đủ khả năng đón những con tàu tải trọng lớn hơn và từ năm 2006 này, Ai Cập đã tăng lệ phí quá cảnh lên 3% cho các tàu nước ngoài qua lại kênh đào.

Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải

Bình luận (0)
Dung
16 tháng 12 2016 lúc 20:48
Rút ngắn thời gian đi từ châu lục này đến châu lục khácGiảm bớt sự nguy hiểm khi đi biểnTiêu tốn ít nhiên liệu thực phẩm
Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
17 tháng 12 2016 lúc 11:07

- Ý nghĩa:

+ Nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ

+ Rút ngắn nhiều tuyến giao thông đường biển trên thế giới

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Mina Anh
Xem chi tiết
Sunn
1 tháng 11 2021 lúc 9:45

C

Bình luận (0)
Minh Anh
1 tháng 11 2021 lúc 9:47

Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á?

A. Sông Ti-grơ, Ơ-phrát

B. Sông Lê-na, I-ê-nit-xây

C. Sông Mê-Công, Trường Giang

D. Sông Hoàng Hà, Ti-grơ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 11 2018 lúc 14:08

Giải thích: Mục III, SGK/58 địa lí 10 cơ bản

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
Kaito Kid
27 tháng 4 2022 lúc 20:52

bn tham khảo 

Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
 Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất
Sông ngòi có giá trị lớn về thuỷ điện.
Sông ngòi cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng.
Sông ngòi là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây
Sông ngòi còn là nơi cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.

Bình luận (1)
Valt Aoi
27 tháng 4 2022 lúc 20:53

tham khảo 

Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
 Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất
Sông ngòi có giá trị lớn về thuỷ điện.
Sông ngòi cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng.
Sông ngòi là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây
Sông ngòi còn là nơi cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 20:53

Tham khảo:

*Sông là :dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển

* Giá trị kinh tế của sông là :

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ

- Giá trị thuỷ điện

- Giao thông vận tải và du lịch

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
Thuy Duyen Phan
Xem chi tiết
Black Rock Shooter
19 tháng 5 2017 lúc 8:48

Sự khác nhau giữa sông và hồ:

Sông Hồ

-Sông là dòng chảy thường xuyên.

-Sông có lưu vực xác định..

-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
-Hồ thường không có diện tích nhất định.

Giá trị kinh tế của sông và hồ:

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
ngọc trần
2 tháng 5 2016 lúc 21:11

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

hồ là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trên bề mạt Trái Đất

Gía trị kinh tế của hồ và sông:

-Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt

-bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng

-Giá trị thủy sản , thủy điện , du lịch

Bình luận (0)
Trần Lê Việt Hoàng
25 tháng 5 2017 lúc 21:06

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.

Bình luận (0)