Những điều em nam chắc, những điều em ban khoan khi học sư Tích Ho Gươm
Tuy từ giờ em không còn được học thầy nữa nhưng em vẫn sẽ nhớ mãi những tiết học đầy ý nghĩa , những bài học thầy truyền đạt cho chúng em , những câu chuyện vừa vui vẻ vừa bổ ích thầy kể cho chúng em nghe .... Thầy mang đến cho chúng em rất nhiều điều hay , ý nghĩa .
Chắc từ giờ chúng em rất ít có cơ hội được học cùng thầy , được nghe những câu chyện thầy kể nhưng những điều ấy chúng em vẫn mãi khắc ghi .
Không còn được học cùng thầy nữa em rất buồn . Em mong khi thầy dạy ở trường mới , có nhiều những học sinh mới nhưng thầy vẫn mãi nhớ đến chúng em nha thầy. EM SẼ KHÔNG QUÊN THẦY ĐÂU
còn lp mk thầy mang đến những câu chửi thấm đến h vẫn còn nhớ
Phương Nam: Thầy dạy và học trò
+ Học trò cần vẹn tròn 5 điều đối với thầy: hầu hạ giúp những thứ cần - cung kính cúng dường - khát ngướng cầu học không chán - không trái nghịch lời thầy dạy - nhớ làm những điều đã học được.
+ Thầy phải hoàn tất nghĩa vụ gồm 5 điều: dạy dỗ có phương pháp - dạy những điều học trò chưa biết - giải nghĩa rành rõ những điều trò hỏi - chỉ cho những bạn lành - truyền trao những điều mình biết không lẫn tiếc giấu nghề.
trả lời :
đó chính là đạo lý làm người
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Cùng nghe bài hát Trang sách em yêu (Nhạc và lời: Lê Vinh Phúc) và trả lời câu hỏi
- Sách đã đem lại cho bạn nhỏ điều gì?
- Chia sẻ về những điều hay mà em đã học được từ những trang sách.
- Cảm xúc của em như thế nào khi học những điều hay đó?
- Sách đã đem lại cho bạn nhỏ rất nhiều điều mới lạ như:
+ Cuộc phiêu lưu của dế mèn trong truyện "Dế mền phiêu lưu kí".
+ Câu chuyện về trí khôn của loài người.
+ Truyện cổ tích "Tấm Cám", "Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn".
+ Truyện "Thần đồng đất Việt".
- Những điều hay mà em đã học được từ những trang sách:
+ Em học được rất nhiều kiến thức mới vô cùng bổ ích.
+ Em học được cách phân biệt đúng, sai, cách đối xử với mọi người xung quanh.
+ Em học được cách chia sẻ, cảm thông, cách tự giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn,...
- Cảm xúc của em khi học được những điều đó:
+ Cảm thấy hào hứng, muốn tìm hiểu khi nghe đến tên của những câu chuyện cổ tích, những câu chuyện ngày xưa.
+ Cảm thấy tự hào về kho tàng truyện dân gian phong phú và đa dạng của đất nước.
+ Tự hào và kiêu hãnh khi được sinh ra tại đất nước Việt Nam xinh đẹp với những nét văn hóa độc đáo, đa dạng.
Trách nghiệm khi tham gia mạng internet là gì ? khi sư dụng mạng xã hội em cần lưu ý những điều gì ?
Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp Một vẽ điều gì làm cho em thích nhất trong đời.
Cô thầm nghĩ: “Chắc rồi các em lại vẽ những gói quà, những li kem, những món đồ chơi, quyển truyện tranh”. Thế nhưng cô hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp tôi bị cuốn vào hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán:
- Đó là bàn tay của một người nông dân.
Một em khác cự lại:
- Bàn tay thon thả thế này là bàn tay của một bác sĩ giải phẫu. Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas mỉm cười ngượng nghịu:
- Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!
Cô giáo ngẩn người ngỡ ngàng, cô nhớ lai những lúc ra chơi, cô thường dắt Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như các bạn khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra, tuy cô cũng làm điều đó tương tự với các em khác nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô mang ý nghĩa sâu xa: một biểu tượng của tình yêu thương.
(Quà tặng cuộc sống- Bài học yêu thương của thầy, Mai Hương)
1. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
2. Xét về mục đích nói, câu: “Đó là bàn tay của một người nông dân” thuộc kiểu câu gì và câu đó thực hiện hành động nói nào? 3. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất từ câu chuyện trên (trả lời ngắn gọn bằng cách gạch đầu dòng, ít nhất bốn ý).
1. Phương thức biểu đạt: Tự sự
2. Câu trần thuật đơn. Hành động nói: Trình bày
3. Tình yêu thương có thể sưởi ấm tâm hồn, gắn kết con người lại với nhau, mang lại nghị lực sống.
3. - Tình yêu thương có thể sưởi ấm tâm hồn, gắn kết con người lại với nhau, mang lại nghị lực sống.
- Phải kính trọng thầy, cô giáo, người luôn yêu thương học sinh chúng ta.
- Trong đời sống hằng ngày, dù những vật bình thường cũng mang ý nghĩa của tình yêu thương
- Hãy hài lòng khi ta là 1 người bình thường và được sống trong tình yêu thương
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ điều gì đã làm các em thích nhất trong đời. Cô thầm nghĩ: ‘’chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyền truyện tranh…’’. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên một bức tranh lạ của em học sinh tên là Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay!
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị cuốn hút bởi hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán: ‘’Đó là bàn tay bác nông dân’’. Một em khác cho rằng: ‘’Bàn tay thon thả thế này là bàn tay của một bác sĩ giải phẫu…’’. Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu: ‘’Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!’’.
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi, cô thường dùng bàn tay để dắt Douglas bước ra sân, bởi em là một cô bé tật nguyền, khuôn mặt không được xinh xắn như các bạn trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra, tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas, bàn tay cô lại mang một ý nghĩ sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
(Bàn tay yêu thương – Theo Quà tăng của cuộc sống, NXB Trẻ 2004)
a) Nếu bài học rút ra từ câu chuyện trên. (1 điểm)
- Tình yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ trong cuộc sống bắt nguồn từ những điều rất đỗi bình thường nhưng có ý nghĩa vô cùng to lớn. Tình yêu thương khi xuất phát từ tấm lòng chân thành, không toan tính sẽ giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, mang lại nghị lực sống, giúp họ vươn lên, vượt qua những bất hạnh trong cuộc đời.
b) Câu: Douglas cười ngượng nghịu: ‘’Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!’’ thuộc kiểu câu gì? Thực hiện kiểu hành động nói nào? (1 điểm)
c) Em hiểu ‘’…bàn tay cô lại mang một ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương’’ như thế nào? Hãy diễn đạt bằng vài câu văn. (1 điểm)
Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?
Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:
+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…
+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt
- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn
Điền từ vào chỗ trống: Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại...........như xưa
Trong thư gửi các học sinh của Hồ Chí Minh, Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam là nhờ điều gì? Trả lời: Nhờ sự......... của biết bao nhiều đồng bào các em.
Chia sẻ với bạn về bệnh sỏi thận và những điều em học được từ câu chuyện của Nam.
- Sỏi trong thận được hình thành khi lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ chất khoáng trong nước tiểu tăng cao, lắng đọng lại ở
- Nguyên nhân là do sự lắng đọng của hay cung cấp nước không đủ, đặc biệt với những người có công việc lao động nặng nhọc, quên uống nước nhưng lúc uống lại uống quá nhiều.
- Các dấu hiệu của bệnh là:
+ Cảm giác đau khi đi tiểu
+ Nước tiểu có màu đục và có mùi hôi hay hòa lẫn máu.
+ Có cảm giác buồn nôn.
+ Đi tiểu liên tục.
- Từ câu chuyện của Nam, em nghĩ để tránh bị các bệnh về cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần:
+ uống nước đầy đủ.
+ không nhịn đi tiểu.
+ giữ cơ thể luôn sạch sẽ