Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 12:57

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2019 lúc 5:28

Ta có: MD // AC nên ΔDBM ~ ΔABC. Suy ra :

D B A B = B M B C = D M A C = D B + B M + D M A B + B C + C A

Do đó  1 3 = P B D M P A B C

Chu vi ΔDBM bằng 30. 1 3  = 10cm

Ta có ME // AB nên ΔEMC ~ ΔABC. Suy ra

E M A B = M C B C = E C A C = E M + M C + E C A B + B C + A C

do đó  2 3 = P E M C P A B C

Chu vi ΔEMC bằng 30. 2 3 = 20 cm

Vậy chu vi ΔDBM và chu vi ΔEMC lần lượt là 10cm; 20cm

Đáp án: D

Trần Tuấn Phongg
Xem chi tiết
Trần Tuấn Phongg
13 tháng 7 2023 lúc 9:20

Cứu mình vớii

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 9:45

a: Xét tứ giác ADCB có

AD//BC

AB//CD

góc CBA=90 độ

=>ADCB là hình chữ nhật

b: ADCB là hình chữ nhật

=>AB=CD và AD=CB

c: ADCB là hình chữ nhật

=>góc ADC=90 độ

Hung Nguyen Duc
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 5 2021 lúc 15:26

undefined

anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:11

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên MC=2MB

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên BC=2MB+MB=3MB

hay \(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔABC có

M∈BC(gt)

D∈AB(gt)

MD//AC(gt)

Do đó: ΔBMD\(\sim\)ΔBCA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{BMD}}{C_{BCA}}=\dfrac{BM}{BC}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{BMD}}{24}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên \(MB=\dfrac{1}{2}MC\)

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên \(BC=\dfrac{1}{2}MC+MC=\dfrac{3}{2}MC\)

hay \(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔCBA có 

M∈BC(gt)

E∈CA(Gt)

ME//AB(gt)

Do đó: ΔCME∼ΔCBA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{CME}}{C_{CBA}}=\dfrac{CM}{CB}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{CME}}{24}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(C_{CME}=\dfrac{48}{3}=16\left(cm\right)\)

Vậy: \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)\(C_{CME}=16\left(cm\right)\)

Bùi Quốc Tấn
Xem chi tiết
Kiên Vũ
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 4 2022 lúc 20:24

BD cắt AC tại O.

-△ABC=△CDA (g-c-g) \(\Rightarrow AB=DC\)

\(\Rightarrow\)△ABO=△CDO (g-c-g) \(\Rightarrow OA=OC\Rightarrow\)O là trung điểm AC.

-△ABC có: Trung tuyến BO cắt trung tuyến CE tại M.

\(\Rightarrow\)M là trọng tâm của △ABC mà F là trung điểm BC.

\(\Rightarrow\)A,M,F thẳng hàng.

Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
29 tháng 8 2021 lúc 10:24

dễ mà!

Edogawa Conan
29 tháng 8 2021 lúc 10:30

em đã hok đến hình bình hành chưa

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:16

a: Xét ΔABC và ΔCDA có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)

AC chung

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABC=ΔCDA

b: Ta có: ΔABC=ΔCDA

nên AB=CD và BC=DA

Xét ΔADB và ΔCBD có 

AD=BC

AB=CD

DB chung

Do đó: ΔADB=ΔCBD