Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 9 2017 lúc 10:06

Bài này thiếu giả thiết, có 3 ẩn nhưng chỉ lập được 2 phương trình.

Bình luận (0)
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 12 2021 lúc 18:22

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot6}{12+6}=4\Omega\)

\(R_{34}=R_{tđ}-R_{12}=10-4=6\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{34}}=\dfrac{1}{R_3}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_4=8\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Khuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
4 tháng 2 2022 lúc 23:03

\(R_1\) mắc nối tiếp \(R_2\)

\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

\(R_{12}\) mắc song song \(R_3\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)

\(\rightarrow\frac{1}{10}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_{tđ}}\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{30}\)

\(\rightarrow R_3=30\Omega\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Hạ My
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 15:20

Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{\dfrac{5R_1.5R_1}{2}}{5R_1+\dfrac{5R_1}{2}}=6+\dfrac{5}{3}R_1=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch"

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}R_{23}=0,75.\dfrac{5}{3}R_1=0,75.10=7,5\left(V\right)=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{7,5}{5R_1}=0,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I_{23}-I_2=0,75-0,25=0,5\left(A\right)\)

Thay R2 bằng đèn thì \(I_đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{12}{6}=2\left(Á\right)\)

Rđ=U2/P=62/12=3(Ω)

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_dR_3}{R_đ+R_3}=8,5\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8,5}=\dfrac{24}{47}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{đ3}=IR_{đ3}=\dfrac{60}{47}=U_đ\Rightarrow I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{20}{47}\left(A\right)\)

Thấy Id<Idm⇒Đèn sáng yếu hơn bình thường

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Lam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2023 lúc 19:53

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{84}{6}=14\Omega\)

\(R_{12}=14-10=4\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_2^2}{2R_2}=\dfrac{R_2}{2}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=8\Omega\\R_1=16\Omega\end{matrix}\right.\)

\(U_1=U_2=U_{12}=U-U_3=84-10\cdot6=24V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{16}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\Omega\)

Bình luận (0)
9/1-12 N.H.Gia.Hân
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 10 2021 lúc 18:49

\(R3//\left(R1ntR2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rdt=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{6\left(R1+3\right)}{9+R1}=4\Rightarrow R1=9\Omega\\Im=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{I2.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.3}{9+3}=0,75A=IA\\Um=Im.Rtd=4.0,75=3V\\\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

 

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 7 2018 lúc 19:45

Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1

R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)

=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)

Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V

=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)

Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)

Vậy................

Bình luận (2)
Đạt Nguyễn
24 tháng 7 2018 lúc 19:41

Điện học lớp 9

Bình luận (0)