Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 11 2017 lúc 21:36

a : 7 dư 2 \(\Rightarrow\) a = 7k + 2

b : 7 dư 3 \(\Rightarrow\) b = 7h + 3

\(\Rightarrow\) a + b = (7k + 2) + (7h + 3) = (7k + 7h) + (2 + 3) = 7(k + h) + 5

Vậy, a + b : 7 dư 5

Trần Ngọc Bích
16 tháng 11 2017 lúc 22:43

a:7 dư 2 => a=7k+2

b:7 dư 3 =>b=7h+3

a+b=7k+2+7h+3=7(k+h)+5

=> a+b chia 7 dư 5

nguyenhaihau
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
27 tháng 12 2018 lúc 22:17

\(\text{Ta có:}\left\{{}\begin{matrix}a:15\text{ dư }2\\b:18\text{ dư }5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2⋮15\\a-5⋮18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2+15⋮15\\a-5+18⋮18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+13⋮15\\a+13⋮18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+13\in BC\left(15;18\right)\)

\(\text{Mà }\left(15;18\right)=1\)

\(\Rightarrow a+13\in B\left(90\right)\Rightarrow a+13⋮90\)

\(\Rightarrow a+13=90k\)

\(\Rightarrow a=90k-13=90k-90+90-13=90\left(k-1\right)+77\)

\(\text{Vì }\left[90k\left(k-1\right)+77\right]\text{ chia 90 dư 77}\)

\(\Rightarrow a:90\text{ dư 77}\)

Thảo My
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
Hoàng Hóm Hỉnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
18 tháng 11 2017 lúc 5:43

hi

phuongenglish
Xem chi tiết
phuongenglish
11 tháng 11 2019 lúc 12:34
Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
11 tháng 11 2019 lúc 17:00

Theo đề ta có:

(a + 1) ⋮ 2

(a + 1) ⋮ 3

(a + 1) ⋮ 4

=> (a + 1) chia hết cho cả 2, 3, 4

=> (a + 1) ∈ BC (2, 3, 4)

Mà a nhỏ nhất

=> (a + 1) là BCNN (2, 3, 4) = 22 . 3 = 12

Có: a + 1 = 12

=> a = 12 - 1 = 11

Vậy số tự nhiên a nhỏ nhất cần tìm là 11

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 17:36

– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.

Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.

59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.

Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.

c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.

– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.

Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.

21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.

Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.

c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.

Do đó ta có bảng:

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết