Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Hương
Xem chi tiết
le thai
24 tháng 10 2021 lúc 9:43

xét tg MNQ

MA=AN

QD=DM

=>AD là đường tb tg ABC

=>AD=NQ/2,AD//NQ(1)

xét tg PNQ

BP=BN

QC=CP

=>BC là đường tb tg PNQ

=>BC=NQ/2,BC//NQ(2)

Từ (1)(2)

=> ABCD hình bình hành 

vẽ hình bạn nhớ kẻ thêm đường chéo AC

 

 

 

Xuyến Phan Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 9:53

Sửa đề: A,B,C,D lần lượt là trung điểm của MN,NP,PQ,MQ

Xét ΔNMP có NA/NM=NB/NP

nên AB//MP và BA/MP=NA/NM=1/2

Xét ΔQMP có QC/QP=QD/QM=1/2

nên DC//MP và DC=1/2MP

=>AB//CD và AB=CD

=>ABCD là hình bình hành

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Huyền
20 tháng 7 2021 lúc 13:00

Tham khảo nhéundefined

My Hope
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 19:58

1: Xét ΔNMP có NA/NM=NB/NP

nên AB//MP và AB=MP/2

Xét ΔQMP có QC/QP=QD/QM

nên DC//MP và DC=MP/2

=>AB//DC và AB=DC

=>ABCD là hình bình hành

 

buoi dau
25 tháng 7 2023 lúc 16:52

e lam ho bai a+b+ab=3 tim gtnn a^2+b^2

Châu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2017 lúc 15:37

Xét tam giác MNP có: MA = AN; NB = BP (gt) => AB là đường trung bình của tam giác MNP => AB =  1 2 MP; AB // MP (1) (tính chất đường trung bình của tam giác).

Xét tam giác MQP có: MD = DQ; PC = CQ (gt) => CD là đường trung bình của tam giác MQP => CD = 1 2 MP; CD // MP (2) (tính chất đường trung bình của tam giác).

Xét tam giác MNQ có: MA = AN; MD = DQ (gt) => AD là đường trung bình của tam giác MNQ => AD = 1 2 NQ; AD // NQ (tính chất đường trung bình của tam giác).

Từ (1) và (2) suy ra AB = CD; AB // CD => ABCD là hình bình hành (dnnb).

Ta có: AB // MP (cmt); NQ MP (gt) => AB NQ. Mặt khác AD // NQ (cmt),

suy ra AD AB =>  D A B ^ = 900

Hình bình hành ABCD có D A B ^ = 900nên là hình chữ nhật (dhnb).

Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ 1 2 MP. NQ (3)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

SABCD = AB. AD =  1 2 MP.  1 2 NQ =  1 4 MP. NQ (4)

Từ (3) và (4) suy ra S A B C D S M N P Q  = 1 2 .

Đáp án cần chọn là: A

Nhu mi mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:24

Xét ΔMQN có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MQ

Do đó: EH là đường trung bình của ΔMQN

Suy ra: EH//NQ và \(EH=\dfrac{NQ}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔQPN có 

F là trung điểm của NP

G là trung điểm của GP

Do đó: FG là đường trung bình của ΔQPN

Suy ra: FG//NQ và \(FG=\dfrac{NQ}{2}\left(2\right)\)

Từ (1)và (2) suy ra EH//GF và EH=GF

hay EHGF là hình bình hành

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 16:11

Chọn A

linh phạm
30 tháng 12 2021 lúc 15:10

chọn B

 

Kiều Quang Minh
Xem chi tiết
Giang シ)
29 tháng 10 2021 lúc 8:03

Xét ΔMQN có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MQ

Do đó: EH là đường trung bình của ΔMQN

Suy ra: EH//NQ và \(EH=\frac{NQ}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔQPN có 

F là trung điểm của NP

G là trung điểm của GP

Do đó: FG là đường trung bình của ΔQPN

Suy ra: FG//NQ và\(FG=\frac{NQ}{2}\left(2\right)\)

Từ (1)và (2) suy ra EH//GF và EH=GF

hay EHGF là hình bình hành

 
Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 10 2021 lúc 8:38

Giải

Nối M với P và nối N với Q

Xét tam giác QMP có: \(\left \{ {{\text{H là trung điểm QM (gt)}} \atop {\text{G là trung điểm QP (gt)}}} \right.\)

Do đó HG là đường trung bình của tam giác QMP

\(\Rightarrow HG//MP\left(1\right)\)

Xét tam giác MNP có: \(\left \{ {{\text{E là trung điểm MN (gt)}} \atop {\text{F là trung điểm NP (gt)}}} \right.\)

Do đó EF là đường trung bình của tam giác MNP

\(\Rightarrow EF//MP\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow HG//EF\left(3\right)\)

Xét tam giác MNQ có: \(\left \{ {{\text{H là trung điểm QM (gt)}} \atop {\text{E là trung điểm MN (gt)}}} \right.\)

Do đó HE là đường trung bình của tam giác MNQ

\(\Rightarrow HE//NQ\left(4\right)\)

Xét tam giác NQP có: \(\left \{ {{\text{G là trung điểm QP (gt)}} \atop {\text{F là trung điểm NP (gt)}}} \right.\)

Do đó GF là đường trung bình của tam giác NQP

\(\Rightarrow GF//QN\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right);\left(5\right)\Rightarrow HE//GF\left(6\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(6\right)\Rightarrow\)Tứ giác EFGH là hình bình hành

Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa