Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 14:58

Tham khảo!

Em cần tránh các hành vi:

1) Đây là hành vi thiếu văn hóa, vi phạm đạo đức, chưa trung thực trong học tập, kiểm tra.

2) Hành vi này vi phạm đạo đức, thiếu văn hóa. Việc làm này vi phạm quyền riêng tư của người bạn nước ngoài và có thể ảnh hưởng quản hệ giữa hai bên.

3) Hành vi này vi phạm quy định của bảo tàng. Việc chụp ảnh trong bảo tàng mà không được phép có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Nó có thể làm mất tính nguyên vẹn của tác phẩm, cũng như làm giảm giá trị văn hoá, có thể gây mất an ninh của bảo tàng Hơn nữa, việc đưa những bức ảnh này lên mạng xã hội có thể dẫn đến vi phạm bản quyền và pháp luật.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 10 2017 lúc 11:50

- Hành vi (c), (e), (đ) thể hiện sự làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Bởi vì Hà, chị Thuỷ và anh Tân đã biết sắp xếp thời gian hợp lí để hoàn thành tcít công việc với kết quả cao nhất.

- Hành vi (a), (b), (d) không thể hiện sự làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Nguyễn Duy Sơn
Xem chi tiết
Trần Mạnh Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Trần Mạnh Tuấn Đạt
14 tháng 3 2022 lúc 17:18

giúp mk đi

Mỹ Duyên
Xem chi tiết
iceream
4 tháng 10 2021 lúc 5:10

Toán : Nhớ các kiến thức và vận dụng để làm bài tập ( làm nhiều cho quen )

Văn : Đọc tham khảo nhiều , tập phân tích văn bản

Anh : Học thuộc từ mới, mẫu câu, luyện đọc nhiều

Vật lý : Chủ yếu là nhìn cô giảng và về nhà làm lại bài đó ( làm nhều bài tập )

Địa : Học thuộc và tập xác định phương,hướng , độ Nam , Bắc

Sử : Thuộc các cột mốc

Sinh học : học thuộc và nhớ kĩ các loài động vật ( lớp 7 )

GDCD : Học thuộc và hiểu bản chất

Cộng nghệ : Thực hành nhiều

Âm nhạc : Hát nhiều, học thuộc cao độ trước khi hát

Mĩ thuật : vẽ nhiều tranh theo mẫu, cần một chút năng khiếu

Thể dục : Nghe và làm theo.

Vy Nguyễn Thục
Xem chi tiết
Đỗ Thị Bình
Xem chi tiết

Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.

I.  Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:

1. Văn bản:

- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

- Các loại văn bản:

+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)

+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ  

2. Đọc hiểu văn bản:

a) Mục đích:

Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:

+ Thu thập, chiết xuất thông tin

+ Phân tích, lí giải văn bản

+ Phản hồi và đánh giá

  b) Cấu trúc bài đọc hiểu:

- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch

- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:

+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...

+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản

Khi trả lời:

+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời

+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.

+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.

II. Các dạng đọc hiểu văn bản.

1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản

- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản

Dạng câu hỏi: Văn bản  đề cập đến điều gì?

                        Hãy xác định đề tài của văn bản.

             

- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản

+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...

+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính

           

* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề

- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)

+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...

+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định

- Đặt nhan đề cho văn bản

Cách làm:  + thể hiện được nội dung chính

                  + hình thức ngắn gọn, hấp dẫn

2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản

a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt

Dạng câu hỏi - cách làm

Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính

- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

dài vậy

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:21

(1) Các sản phẩm công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp;

- Tên các sản phẩm: Chế phẩm sinh học BT.

- Vai trò: Tiêu diệt các côn trùng gây hại cho côn trùng như sâu bướm, bọ cánh cứng, ong bắp cày, kiến,...

- Chủng vi sinh vật được sử dụng: vi khuẩn Bacillus thuringiensis.

- Cơ sở của sản phẩm: Vi khuẩn tiết ra các protein gây độc cho hệ thống tiêu hóa của các côn trùng ăn phải lá có chứa vi khuẩn này.

- Quy trình sản xuất:

(2) Các sản phẩm công nghệ vi sinh vật trong sản xuất công nghiệp và thực phẩm;

Ví dụ: Sữa chua

- Tên các sản phẩm: Sữa chua.

- Vai trò:

- Chủng vi sinh vật được sử dụng: vi khuẩn Lactobacterium bulgaricus và Streptococcus thermophilus.

- Cơ sở của sản phẩm: Quá trình lên men của các vi khuẩn lactic có lợi cho đường tiêu hóa.

- Quy trình sản xuất:

Nguyên liệu → Phối trộn → Gia nhiệt → Đồng hoá 1 → Làm lạnh → Ageing → Thanh trùng → Đồng hoá 2 → Hạ nhiệt → Cấy men → Ủ → Làm lạnh → Bồn rót → Đóng gói, dán nhãn.

(3) Các sản phẩm công nghệ vi sinh vật trong y tế;

Ví dụ: Kháng sinh

- Tên các sản phẩm: Kháng sinh Penicillin

- Vai trò: Sử dụng để tiêu diệt các vi khuẩn trong điều trị các bệnh nhiễm trùng.

- Chủng vi sinh vật được sử dụng: vi khuẩn Penicillium chrysogenum.

- Cơ sở của sản phẩm: Vi khuẩn tiết kháng sinh làm phá vỡ thành tế bào của vi khuẩn bằng cách ngăn chặn protein liên kết các peptidoglycan với nhau.

- Quy trình sản xuất:

(4) Các sản phẩm công nghệ vi sinh vật trong xử lí môi trường.

- Tên các sản phẩm: Chế phẩm EM

- Vai trò: Cải tạo hệ vi sinh môi trường thủy sản, xử lý mùi hôi chuồng trại, ủ rác thải hữu cơ như phân giá súc, các bộ phận của cây,... và cung cấp phân bón cho cây.

- Chủng vi sinh vật được sử dụng: vi khuẩn vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, vi khuẩn Bacillus subtilis, vi khuẩn Bacillus mesentericus, vi khuẩn Bacillus megaterium, xạ khuẩn và nấm men.

- Cơ sở của sản phẩm: Quá trình phân giải các chất hữu cơ.

- Quy trình sản xuất:

Bước 1: Nhân giống cấp 1 trên máy lắc: Chuẩn bị các môi trường phù hợp và các điều kiện nuôi cấy (nhiệt độ, ảnh sáng,...).

Bước 2: Lên men (nhân giống cấp 2) trong nồi ở điều kiện hiếu khí (3 ngày) sau đó chuyển sang môi trường kỵ khí ( 3- 4 ngày), kiểm tra pH hàng ngày và bổ sung các phụ gia.

Bước 3: Kiểm tra mật độ và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Bước 4: Đóng gói sản phẩm.

nguyen minh hieu
Xem chi tiết
quách anh thư
18 tháng 1 2018 lúc 20:35

bn lên google tra

nguyen minh hieu
18 tháng 1 2018 lúc 20:38

mk tra dồi nhưng không có