Những câu hỏi liên quan
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
27 tháng 11 2016 lúc 20:12

 

Câu 1.

Vị trí của hình chiếu:

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Lưu ý khi vẽ hình chiếu:

- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.

- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.

- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.

Câu 2.

Cách tạo hình trụ:

- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 3.

Cách tạo hình nón:

- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.

Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 4.

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:

- Bản vẽ cơ khí

- Bản vẽ xây dựng.

Câu 5.

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.

Câu 6.

Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.

Khác nhau:

- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.

- Bản vẽ lắp có bảng kê.

Câu 7.

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

Câu 8.

Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.

Quy ước vẽ ren:

- Ren ngoài (ren trục):

+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren trong( ren lỗ):

+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren bị che khuất:

+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

Chúc bn học tốt! ^^

 

Bình luận (0)
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
27 tháng 11 2016 lúc 20:14

Mk trl ở trên r nha pn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 22:47

Câu 5: Trả lời:

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt
Dùng để biễu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:09

Ba trang trình chiếu trong Hình 4:

* Giống nhau: Đều là biểu đồ cột cùng định dạng

* Khác nhau: Các phối màu giữa các cột khác nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Bé Heo
Xem chi tiết
Lê Song Tuệ
Xem chi tiết
Ngô Thị Thảo May
7 tháng 3 2016 lúc 18:25

* Giống nhau : 
- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc 
- Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc . 
- Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. 

* Khác nhau : 
- Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh (những người cẩm quyền nói chung) được viết, riêng với Tấu là do các quan viết  . 
- Khác nhau về nội dung : 
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó 
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp . 
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ . 
+ Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua . 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 18:24

* Giống nhau : 
- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc 
- Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc . 
- Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. 

* Khác nhau : 
- Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh (những người cẩm quyền nói chung) được viết, riêng với Tấu là do các quan viết  . 
- Khác nhau về nội dung : 
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó 
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp . 
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ . 
+ Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua . 

Bình luận (0)
Nguyen Nhu
7 tháng 3 2016 lúc 18:25

Trước hết , cần định nghĩa 4 thể loại kia là gì ( kể cả trong bài KT cũng nên định nghĩa thật rõ ràng rồi so sánh ) : 

- Cáo : là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc , thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương , một sự nghiệp , một tuyên ngôn sự kiện nào đó để mọi người cùng biết . 

- Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa , chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu ( nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví dụ như Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm ) nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách mà vua đề ra . 

- Hịch :thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu . 

- Tấu : thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách , ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện . 
 Giống nhau : 

- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc 
- Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc . 
- Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục. 

 Khác nhau :
 
- Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết ( đã nêu trên ) . 

- Khác nhau về nội dung ( bạn hãy dựa vào phần định nghĩa trên ) : 

+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó 
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp . 
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ . 
+ Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua . 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 11:41

Tham khảo

a) Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu kéo dài đồng quy tại tâm chiếu.

b) Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với nhau.

c) Phép chiếu vuông góc: Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phảng hình chiếu.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
12 tháng 9 2023 lúc 20:18

Phương pháp giải:

Quan sát hình 9.1 để xác định các phép chiếu.

Lời giải chi tiết:

a) Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu kéo dài đồng quy tại tâm chiếu.

b) Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với nhau.

c) Phép chiếu vuông góc: Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phảng hình chiếu.

Bình luận (0)
lê thanh tình
Xem chi tiết