Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2018 lúc 7:23

Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:

x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5
y = 0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 1,25
y = 0,5x + 2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 3,25
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 8:19

- Các phương trình bậc nhất một ẩn là : a, c, d, f; g.

Angel Virgo
Xem chi tiết
Lemonade
27 tháng 5 2016 lúc 15:58

(1/2x-1)-(7/2x+3)=1/5                                                                                                                                      1/2x-1-7/2x-3=1/5                                                                                                                                           (1/2x-7/2x)-(1+3)=1/5                                                                                                                                      -3x-4=1/5                                                                                                                                                        -3x=21/5   =>x=-7/5

soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 5 2016 lúc 17:37

 ( 0,5x - 1 ) - ( 3,5x + 3 )= 1/5

( 1/2x - 1 ) - ( 7/2x + 3 = 1/5

1/2x - 1 - 7/2x - 3 = 1/5

( 1/2x - 7/2x ) - ( 1 + 3 ) = 1/5

-3x - 4 = 1/5

-3x = 1/5 + 4

-3x = 1/5 + 20/5

-3x = 21/5

x = 21/5 : (-3)

x = 21/5 . (-1/3)

x = -7/5

Vậy x = -7/5

Lê Trang
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
3 tháng 4 2020 lúc 20:37

a) 1 + x = 0

b) x + x2 = 0

c) 1 - 2t = 0

d) 3y = 0

e) 0x - 3 = 0

f) (x2 + 1)(x - 1) = 0

g) 0,5x - 3,5x = 0

h) -2x2 + 5x = 0

Khách vãng lai đã xóa
Trương Huy Hoàng
3 tháng 4 2020 lúc 21:00

a, 1 + x = 0

Ta có: a = 1; b = 1 với a \(\ne\) 0

nên ta có: 1x + 1 = 0 (a \(\ne\) 0)

Vậy 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

b, x + x2 = 0

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 với a \(\ne\) 0 nên:

\(\Rightarrow\) x + x2 = 0 ko là phương trình bậc nhất một ẩn

c, 1 - 2t = 0

\(\Leftrightarrow\) t = \(\frac{1}{2}\)

Có a = -2; b = 1 với a \(\ne\) 0

Vậy 1 - 2t = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

d, 3y = 0

\(\Leftrightarrow\) 3y + 0 = 0 với a = 3; b = 0 với a \(\ne\) 0

Vậy 3y = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

e, 0x - 3 = 0

Ta có: a = 0; b = -3 và a = 0

Vậy 0x - 3 = 0 ko là phương trình bậc nhất một ẩn

f, (x2 + 1)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 - x2 + x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x2 - x + 1) - 1 = 0

Ta có a = x2 - x + 1 ko phải là số đã cho và b = -1

Vậy (x2 + 1)(x - 1) = 0 ko là phương trình bậc nhất một ẩn

g, 0,5x - 3,5x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(0,5 - 3,5) = 0

\(\Leftrightarrow\) -3x = 0

\(\Leftrightarrow\) -3x + 0 = 0 có a = -3 và b = 0 với a \(\ne\) 0

Vậy 0,5x - 3,5x = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

h, -2x2 + 5x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(-2x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(-2x + 5) + 0 = 0

Ta có: a = -2x + 5 ko phải là số đã cho

Vậy -2x2 + 5x = 0 ko là phương trình bậc nhất một ẩn

Chúc bn học tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 19:14

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(3x-2-2x\right)\left(3x-2+2x\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(x-2\right)\left(5x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay x=2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(-3,5x-1,5x-5\right)\left(-3,5x+1,5x+5\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{10}{3}\\\left(-5x-5\right)\left(-2x+5\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-1;\dfrac{5}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{3}\\\left(3x-1-x-15\right)\left(3x-1+x+15\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{3}\\\left(2x-16\right)\left(4x+14\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=8\)

d: \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=0,5x-4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=8\\\left(0,5x-4-x+2\right)\left(0,5x-4+x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=8\\\left(-0,5x-2\right)\left(1,5x-6\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2018 lúc 17:38

Trên đồ thị ta thấy

    y = -1 ⇒ x = 2

    y = 0 ⇒ x = 0

    y = 2,5 ⇒ x = -5

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 9 2016 lúc 20:17

a) \(\left|2x\right|-\left|-2,5\right|=\left|-7,5\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|2x\right|-2,5=7,5\)

\(\Leftrightarrow\left|2x\right|=10\)            

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\2x=10\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 0\\2x=-10\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\x=5\left(tm\right)\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 0\\x=-5\left(tm\right)\end{cases}\)

Vậy x={5;-5}

b)\(\left|3x\right|\cdot\left|-3,5\right|=\left|-2,8\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3x\right|\cdot3,5=2,8\)

\(\Leftrightarrow\left|3x\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\3x=\frac{4}{5}\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 0\\3x=-\frac{4}{5}\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\x=\frac{4}{15}\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 0\\x=-\frac{4}{15}\end{cases}\)

Vậy x={4/15;-4/15}

c) \(\left(3x-5\right)\left(\frac{3}{2}x+2\right)\left(0,5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x-5=0\\\frac{3}{2}x+2=0\\0,5x-10=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{3}\\x=-\frac{4}{3}\\x=20\end{array}\right.\)

Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 20:22

a)|2x|-|-2,5|=|-7,5|

   |2x|-2,5=7,5

    |2x|=10

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=10\\2x=-10\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-5\end{array}\right.\)

                 Vậy x=5;-5

Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 20:30

b)|3x|.|-3,5|=|-2,8|

    |3x|.3,5=2,8

    |3x|=0,8

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x=0,8\\3x=-0,8\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{4}{15}\\x=-\frac{4}{15}\end{array}\right.\)

                 Vậy \(x=\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)

c, ( 3x - 5 ) . ( \(\frac{3}{2}x\) + 2 ) . ( 0,5x - 10 ) = 0 

    \(\left(3x^2+6x-\frac{15}{2}x-10\right)\left(0,5x-10\right)=0\)

      \(\left(3x^2-\frac{3}{2}x-10\right)\left(0,5x-10\right)=0\)

     \(1,5x^3-0,75x^2-5x-30x^2+15x+100=0\)

     \(1,5x^3-30,75x^2+10x+100=0\)

      \(1,5x^3-1,5x^2.20,5+10x+100=0\)

     \(1,5x^2.\left(x-20,5\right)+10.\left(x+10\right)=0\)

Đến đây thì mk .......

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2019 lúc 5:08

- 0,5x + 2,4 = 0

⇔ -0,5x = -2,4

⇔ x = (-2,4)/(-0.5)

⇔ x = 4,8

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4,8

Anh PVP
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
28 tháng 3 2023 lúc 20:22

`M+N= 0,5x^4 -4x^3 +2x-2,5 + 2x^3 +x^2+1,5`

`= 0,5x^4 +(-4x^3+ 2x^3 ) +x^2+2x +(-2,5 +1,5)`

`= 0,5x^4 -2x^3 +x^2+2x -1`

Ngô Hải Nam
28 tháng 3 2023 lúc 20:23

\(M+N=0,5x^4-4x^3+2x-2,5+2x^3+x^2+1,5\)

\(=0,5x^4-4x^3+2x^3+x^2+2x-2,5+1,5\)

\(=0,5x^4-2x^3+x^2+2x-1\)

Sahara
28 tháng 3 2023 lúc 20:24

\(M+N=\left(0,5x^4-4x^3+2x-2,5\right)+\left(2x^3+x^2+1,5\right)\)
\(=0,5x^4-4x^3+2x-2,5+2x^3+x^2+1,5\)
\(=0,5x^4-\left(4x^3-2x^3\right)+x^2+2x-\left(2,5-1,5\right)\)
\(=0,5x^4-2x^3+x^2+2x-1\)