Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
22 tháng 2 2016 lúc 15:42

 

CÂY BÚT THẦN

(Truyện cổ tích Trung Quốc)

I. VỀ THỂ LOẠI

(Xem trong bài Sọ Dừa).

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1*. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...

2. Mã Lương vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì có tài lại ham mê học tập như vậy nên Mã Lương đã được tiên ông tặng cho cây bút thần có thể giúp em vẽ được những mọi vật sống động như ý muốn. Tuy nhiên, chỉ Mã Lương mới sử dụng được cây bút đó, điều đó cho thấy nghệ thuật chân chính chỉ có được trong tay những người tài năng, đức độ.

3. Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng - những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa vì nó giúp cho con người đỡ vất vả nhưng không vì thế mà coi thường giá trị lao động.

Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.

Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.

4. Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:

- Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng.

- Tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết đói hoặc chết rét nhưng em đã dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.

- Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông.

- Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.

5. Truyện Cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh và khả năng kì diệu để giúp đỡ những người dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân chính luôn gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con người. Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:

Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường... nhưng vì nghèo, dẫu ước ao em vẫn không mua được bút vẽ.

Một hôm nằm mơ em được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng. Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo.

Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói. Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo.

Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý em để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.

Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.

Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.

2. Lời kể:

Muốn kể truyện này, ngoài việc phải thể hiện được thứ tự các tình tiết của câu chuyện, cần xác định rõ giọng kể.

- Giọng trần thuật (Ví dụ: "Người ta kẻ lại rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương... một chiếc");

- Giọng đối thoại (ví dụ: "– Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều").

Cụ thể:

- Đoạn kể về sự kì diệu của cây bút thần ("vẽ chim, chim tung cánh bay lên trời... vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi lượn") thể hiện giọng hào hứng, vui thích.

- Đoạn tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết, mò xuống xem lại thấy em đang ngồi bên lò sưởi ăn bánh... cần thể hiện sự kinh ngạc.

- Đoạn Mã Lương làm trái ý nhà vua (vẽ cóc, vẽ gà trụi lông...) kể làm sao diễn tả được sự bất ngờ, khoái trá.

- Khi Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam cần thể hiện được sự đắc chí, hả hê.

Có hai đoạn đối thoại. Đoạn đầu là khi tiên ông cho Mã Lương cây bút thần, đoạn sau trong chi tiết Mã Lương vẽ thuyền rồng cho vua và triều thần ra khơi xem cá.

- Trong đoạn đầu cần thể hiện được niềm sung sướng của Mã Lương khi có được cây bút em hằng mơ ước.

- Đoạn sau cần theo sát tâm trạng của tên vua, từ ngạc nhiên ("Biển này sao không có cá nhỉ?") đến sốt ruột thúc giục ("Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!"), cuối cùng là hoảng sợ cuống cuồng ("Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa").

3. Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích đã học.

Gợi ý:

- Về định nghĩa truyện cổ tích (xem trong bài Sọ Dừa).

 

- Về tên các truyện cổ tích đã học (xem mục lục và tự thống kê).

 

nguyễn thị thúy
26 tháng 2 2017 lúc 22:11
Soạn bài: Cây bút thần

Tóm tắt

Mã Lương là một em bé thông minh,mồ côi nghèo khổ say mê học vẽ, vẽ giỏi,ao ước có một cây bút vẽ. Được thần thưởng cho cây bút thần. Có bút thần trong tay em vẽ các sự vật trở thành vật thật. Em vẽ cho người nghèo công cụ lao động. Việc đến tai tên địa chủ, em bị hắn bắt vẽ theo ý hắn. Mã Lương kiên quyết không vẽ, trừng trị hắn rồi bỏ đi vùng khác. Em vẽ tranh để kiếm sống , sơ ý để lộ tài năng. Vua đã bắt em về vẽ theo ý muốn . Mã Lương chống lại nên bị bắt giam vào ngục. Vua cướp bút thần để vẽ nhưng không thành. Mã Lương được thả, em vờ đồng ý, rồi vẽ biển,vẽ sóng to gió lớn trừng trị tên vua tham lam, độc ác. Mã Lương trở về với nhân dân đem tài năng vẽ cho người nghèo khổ.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...

Câu 2: Những yếu tố đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi:

Em dốc lòng, hằng ngày chăm chỉ luyện tập, không bỏ phí một ngày, Mã Lương có năng khiếu và đam mê hội họa.

Những bức tranh của em vẽ là do kiến thức thực tế hằng ngày mà em tiếp xúc.

Được thần ban cho cây bút để thổi linh hồn cho vật vẽ.

Tài năng kỳ lạ của Mã Lương là sự kết hợp của lòng đam mê, khổ công tập luyện; là sự quan sát và tiếp xúc thực tế cuộc sống quanh mình. Chỉ Mã Lương mới có thể sử dụng cây bút thần, cho thấy em là có người tài năng, đức độ, xứng đáng sở hữu cây bút thần.

Câu 3: Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng - những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa, e giúp làm nhẹ bớt gánh nặng trong cuộc sống của người nghèo, nhưng vẫn đề cao sự quan trọng của việc lao động.

Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua). Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.

Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.

Câu 4: Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:

Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng.

Mã Lương dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.

Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông.

Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam. Sự trừng phạt của Mã Lương diễn ra trong một thời gian dài khiến ta rất hả hê. Đây có thể nói là một trong những chi tiết đắt giá của truyện. Cái ác luôn luôn bị tiêu diệt.

Câu 5: Truyện Cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh và khả năng kì diệu để giúp đỡ những người dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân chính phải được nuôi dưỡng từ thực tế, gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con người. Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.

đỗ thị thu giang
3 tháng 3 2017 lúc 18:54
Soạn bài: Cây bút thần

Tóm tắt

Mã Lương là một em bé thông minh,mồ côi nghèo khổ say mê học vẽ, vẽ giỏi,ao ước có một cây bút vẽ. Được thần thưởng cho cây bút thần. Có bút thần trong tay em vẽ các sự vật trở thành vật thật. Em vẽ cho người nghèo công cụ lao động. Việc đến tai tên địa chủ, em bị hắn bắt vẽ theo ý hắn. Mã Lương kiên quyết không vẽ, trừng trị hắn rồi bỏ đi vùng khác. Em vẽ tranh để kiếm sống , sơ ý để lộ tài năng. Vua đã bắt em về vẽ theo ý muốn . Mã Lương chống lại nên bị bắt giam vào ngục. Vua cướp bút thần để vẽ nhưng không thành. Mã Lương được thả, em vờ đồng ý, rồi vẽ biển,vẽ sóng to gió lớn trừng trị tên vua tham lam, độc ác. Mã Lương trở về với nhân dân đem tài năng vẽ cho người nghèo khổ.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...

Câu 2: Những yếu tố đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi:

Em dốc lòng, hằng ngày chăm chỉ luyện tập, không bỏ phí một ngày, Mã Lương có năng khiếu và đam mê hội họa.

Những bức tranh của em vẽ là do kiến thức thực tế hằng ngày mà em tiếp xúc.

Được thần ban cho cây bút để thổi linh hồn cho vật vẽ.

Tài năng kỳ lạ của Mã Lương là sự kết hợp của lòng đam mê, khổ công tập luyện; là sự quan sát và tiếp xúc thực tế cuộc sống quanh mình. Chỉ Mã Lương mới có thể sử dụng cây bút thần, cho thấy em là có người tài năng, đức độ, xứng đáng sở hữu cây bút thần.

Câu 3: Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng - những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa, e giúp làm nhẹ bớt gánh nặng trong cuộc sống của người nghèo, nhưng vẫn đề cao sự quan trọng của việc lao động.

Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua). Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.

Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.

Câu 4: Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:

Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng.

Mã Lương dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.

Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông.

Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam. Sự trừng phạt của Mã Lương diễn ra trong một thời gian dài khiến ta rất hả hê. Đây có thể nói là một trong những chi tiết đắt giá của truyện. Cái ác luôn luôn bị tiêu diệt.

Câu 5: Truyện Cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh và khả năng kì diệu để giúp đỡ những người dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân chính phải được nuôi dưỡng từ thực tế, gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con người. Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.

Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
13 tháng 9 2018 lúc 11:52

Câu 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích:

- Nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ người nghèo, chống lại kẻ độc ác, tham lam

- Một số nhân vật tương tự như Thạch Sanh, Sọ Dừa…

Câu 2 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương có tài vẽ giỏi là vì:

- Say mê, yêu thích việc vẽ, và có năng khiếu sẵn có của bản thân

- Luôn luôn tập vẽ ở mọi nơi, mọi lúc

- Cây bút thần chính là phần thưởng cho những nỗ lực và sự say mê học tập của Mã Lương

- Nhờ có cây bút thần Mã Lương việc vẽ của em trở nên hữu ích.

- Chỉ có Mã Lương mới sử dụng được cây bút như ý em mong muốn

→ Mối quan hệ giữa tài năng, đức độ và sự thần kì

Câu 3 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương vẽ cho người nghèo:

- Vẽ cho người nghèo: những vật dụng cần thiết, là công cụ lao động chứ không phải là vàng bạc, đồ ăn

- Với kẻ tham lam: kiên quyết không vẽ, hoặc vẽ sai lệch so với yêu cầu

     + Mã Lương vẽ các phương tiện trốn thoát khỏi nhà địa chủ và trừng phạt hắn

     + Em giả vờ nghe theo lời của nhà vua rồi vẽ bão tố nhấn chìm tên vua độc ác

→ Mã Lương vẽ cho người nghèo, em cự tuyệt vẽ cho những kẻ tham lam, độc ác. Mã Lương cũng thực hiện sứ mệnh của mình khi vẽ cung tên, báo tố nhấn chìm kẻ độc ác như tên địa chủ và vua.

Câu 4 (Trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Những chi tiết lý thú độc đáo trong truyện:

- Khi bị địa chủ nhốt trong chuồng ngựa, em vẽ lò sưởi và bánh nướng, sau đó vẽ thang chạy trốn

- Mã Lương đánh rơi giọt mực vào bức tranh con cò không mắt, cò bỗng cất cánh bay.

- Mã Lương vẽ con cóc ghẻ và con gà trụi lông trước sự tham lam của nhà vua.

Câu 5 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa truyện cây bút thần:

- Truyện cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh diệu kì để giúp đỡ người lao động bình thường và trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác

- Truyện cũng khẳng định tài năng chỉ có thể phát huy được tác dụng khi phục vụ nhân dân, thực hiện những mục đích chính nghĩa

- Khẳng định chắc chắn nghệ thuật chân chính là sự say mê, quyết tâm theo đuổi ước mơ của con người. Nghệ thuật chân chính cứu rỗi và thể hiện niềm tin vào khả năng kì diệu của con người.

Luyện tập

Bài 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Kể diễn cảm truyện

Bài 2 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

     + Nhân vật bất hạnh

     + Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ

     + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch

     + Nhân vật là động vật có tính cách như người

- Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác.

Đây là sgk cũ nha bn còn sách mới thì mik hok bt ahih

chúc bn hok tốt

#vanh#

I. TÓM TẮT TRUYỆN CÂY BÚT THẦN

Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường… nhưng vì nghèo, dẫu ước ao em vẫn không mua được bút vẽ.

Một hôm nằm mơ em được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng. Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo.

Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói. Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo.

Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý em để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.

Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.

Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

1. Mã Lương thuộc một kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết.

Trả lời:

Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài năng kì lạ - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích. Một số nhân vật tương tự: Ba chàng thiện nghệ (chàng bắn giỏi, chàng Lặn giỏi, chàng chữa bệnh giỏi), Thạch Sanh...

2. Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều ấy quan hệ với nhau ra sao?

Trả lời:

*  Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi:

-   Mã Lương say mê, cần cù chăm chỉ, cộng với sự thông minh và khiếu vẽ sẵn có.

-  Mã Lương được thần cho cây bút thần bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật.

*  Những nguyên nhân nói trên quan hệ chặt chẽ với nhau. Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ không phải vật gì khác và cũng chỉ có Mã Lương chứ không phải ai khác được thần cho bút thần.

3. Mã Lương đã vẽ gì cho những người nghèo khổ và cho những kẻ tham lam? Hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà Mã Lương vẽ.

Trả lời:

*   Mã Lương dùng cây bút thần vẽ cho tất cả những người nghèo trong làng. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn...

Mã Lương vẽ cho dân làng không phải là thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc... mà là cái cuốc, cái cày, cái đèn, cái thùng. Điều này có ý nghĩa sâu sắc. Mã Lương đã không vẽ của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ các công cụ cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà cửa và của cải khác. Của cải mà con người hưởng thụ phải do chính con người tạo ra.

*   Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác:

-  Vẽ mũi tên lao đúng họng tên địa chủ, hắn ngã nhào xuống đất.

-  Vua bắt em vẽ con rồng, con phượng, em vẽ con cóc ghẻ và con gà trụi lông xấu xí, bẩn thỉu, nhảy nhót tứ tung bên cạnh nhà vua.

-  Vẽ một chiếc thuyền buồm lớn, gió mạnh, sóng nổi dữ dội, sóng biển xô vào thuyền hết đợt này đến đợt khác nhấn chìm nhà vua.

*   Chúng ta nhận thấy: từ chỗ Mã Lương không vẽ gì cho tên địa chủ trong làng đến chỗ vẽ ngược hẳn ý muôn của vua; từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ hoạ cho mọi người, Mã Lương như người được trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lí.

4. Truyện Cây bút thần được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả?

Trả lời:

Cây bút thần lí thú và gợi cảm ở chỗ:

-  Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương

-   Có những khả năng kì diệu

-   Chỉ ở trong tay Mã Lương, bút thần mới tạo ra được những vật như mong muốn, còn ở trong tay những kẻ ác, nó tạo ra những điều ngược lại.

-   Cây bút thần thực hiện công lí của nhân dân: giúp đỡ người nghèo khó và trừng trị kẻ tham lam độc ác. Nó cũng thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

5. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.

Trả lời:

Ý nghĩa của truyện Cây bút thần:

-  Thế hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: Những người chăm chỉ tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị.

-   Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.

-  Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.

-  Thể hiện ước mơ và niềm tin về khả năng kì diệu của con người.

LUYỆN TẬP

Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích mà em được học.

Trả lời:

* Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch...).

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuổì cùng của cái thiện đối với cái ác.

*  Những truyện cổ tích được học:

-  Thạch Sanh

- Em bé thông minh.

-  Cây bút thần.

Chúc bn học tốt.Thanks.

Nguyễn Thị Huyền
13 tháng 9 2018 lúc 13:09

Câu 1 : Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích:

- Nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ người nghèo, chống lại kẻ độc ác, tham lam

- Một số nhân vật tương tự như Thạch Sanh, Sọ Dừa…

Câu 2 : Mã Lương có tài vẽ giỏi là vì:

- Say mê, yêu thích việc vẽ, và có năng khiếu sẵn có của bản thân

- Luôn luôn tập vẽ ở mọi nơi, mọi lúc

- Cây bút thần chính là phần thưởng cho những nỗ lực và sự say mê học tập của Mã Lương

- Nhờ có cây bút thần Mã Lương việc vẽ của em trở nên hữu ích.

- Chỉ có Mã Lương mới sử dụng được cây bút như ý em mong muốn

→ Mối quan hệ giữa tài năng, đức độ và sự thần kì

Câu 3 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Mã Lương vẽ cho người nghèo:

- Vẽ cho người nghèo: những vật dụng cần thiết, là công cụ lao động chứ không phải là vàng bạc, đồ ăn

- Với kẻ tham lam: kiên quyết không vẽ, hoặc vẽ sai lệch so với yêu cầu

     + Mã Lương vẽ các phương tiện trốn thoát khỏi nhà địa chủ và trừng phạt hắn

     + Em giả vờ nghe theo lời của nhà vua rồi vẽ bão tố nhấn chìm tên vua độc ác

→ Mã Lương vẽ cho người nghèo, em cự tuyệt vẽ cho những kẻ tham lam, độc ác. Mã Lương cũng thực hiện sứ mệnh của mình khi vẽ cung tên, báo tố nhấn chìm kẻ độc ác như tên địa chủ và vua.

Câu 4 : Những chi tiết lý thú độc đáo trong truyện:

- Khi bị địa chủ nhốt trong chuồng ngựa, em vẽ lò sưởi và bánh nướng, sau đó vẽ thang chạy trốn

- Mã Lương đánh rơi giọt mực vào bức tranh con cò không mắt, cò bỗng cất cánh bay.

- Mã Lương vẽ con cóc ghẻ và con gà trụi lông trước sự tham lam của nhà vua.

Câu 5 : Ý nghĩa truyện cây bút thần:

- Truyện cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh diệu kì để giúp đỡ người lao động bình thường và trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác

- Truyện cũng khẳng định tài năng chỉ có thể phát huy được tác dụng khi phục vụ nhân dân, thực hiện những mục đích chính nghĩa

- Khẳng định chắc chắn nghệ thuật chân chính là sự say mê, quyết tâm theo đuổi ước mơ của con người. Nghệ thuật chân chính cứu rỗi và thể hiện niềm tin vào khả năng kì diệu của con người.

Luyện tập

Bài 1 (trang 85 sgk ngữ văn 6 tập 1) Kể diễn cảm truyện

Bài 2 :Truyện cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

     + Nhân vật bất hạnh

     + Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ

     + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch

     + Nhân vật là động vật có tính cách như người

- Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác.

nguyen thanh an
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Minh
12 tháng 10 2017 lúc 20:15

1. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác… rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa…

2. Mã Lương vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì có tài lại ham mê học tập như vậy nên Mã Lương đã được tiên ông tặng cho cây bút thần có thể giúp em vẽ được những mọi vật sống động như ý muốn. Tuy nhiên, chỉ Mã Lương mới sử dụng được cây bút đó, điều đó cho thấy nghệ thuật chân chính chỉ có được trong tay những người tài năng, đức độ.

3. Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng – những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa vì nó giúp cho con người đỡ vất vả nhưng không vì thế mà coi thường giá trị lao động.

Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.

Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.

4. Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:

- Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng.

- Tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết đói hoặc chết rét nhưng em đã dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.

- Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông.

- Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.

5. Truyện Cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh và khả năng kì diệu để giúp đỡ những người dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân chính luôn gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con người. Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.

nguyễn nhật duy
12 tháng 10 2017 lúc 20:14

ấn vào câu hỏi tương tự nhé !

Võ Phương Thúy
12 tháng 10 2017 lúc 20:15

phần câu hỏi à bn mk biết nè mk hc qua rồi đó

ngothiyennhi
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
19 tháng 11 2018 lúc 19:06

Mời bạn tham khảo

Ngày xưa có một em bé rất thông minh tên em là Mã Lương. Cha mẹ em mất sớm. Em thích học vẽ từ nhỏ nhưng không có tiền để mua bút. Hàng ngày em tập vẽ bằng cách đi kiếm củi, em lấy que vạch xuống đất vẽ những con chim bay trên trời. Lúc cắt cỏ, em nhúng tay xuống nước vẽ con cá con tôm. Khi về nhà, em vẽ mọi đồ đạc lên tường.

Mã Lương học vẽ rất say mê và em tiến bộ rất mau. Em vẽ cái gì cũng giống như thật nhưng chỉ khổ nỗi là không có bút.

Một hôm, nằm mơ em thấy có một ông già râu tóc bạc phơ hiện ra đưa cho em một chiếc bút và nói:

-    Đây là bút thần, nó sẽ giúp con nhiều.

Mã Lương vui sướng reo lên.

-    Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông, cảm ơn ông!

Mã Lương chưa kịp nói hết lời ông già đã biến mất. Khi tỉnh dậy, em thấy mình đang cầm cây bút thần đó và rất lấy làm lạ.

Mã Lương cầm cây bút vẽ con chim, chim tung cánh hay, vẽ con cá, cá trườn xuống nước. Mã Lương rất thích, rồi em cầm cây hút này đi vẽ cho những người nghèo khó trong làng, nhà nào thiếu cái gì Mã Lương vẽ cho cái đấy.

Chuyện đến lai tên địa chủ. Hắn liền sai người đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý hắn. Mã Lương tính tình khảng khái nên không vẽ bất cứ cái gì mà tên nhà giàu độc ác yêu cầu. Hắn tức giận nhốt em vào trong chuồng ngựa. Vài hôm sau, hắn cứ tưởng là Mã Lương chết vì đói và lạnh. Lúc nhìn thì thấy Mã Lương đang ăn bánh và ngồi cạnh lò sưởi, hắn tức quá, bắt bọn đầy tớ đến giết Mã Lương để lấy cây bút thần.

Mười tên đầy tớ xông vào chuồng ngựa thì Mã Lương đã vượt qua tường bằng chiếc thang mà em vẽ. Thoát khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương vẽ một con ngựa và nhảy lên mình ngựa phóng đi. Chẳng bao lâu có tiếng ồn ào ở sau lưng, Mã Lương biết là bọn chúng tới gần, em giương cung bắn vào lên địa chủ và cưỡi ngựa phi thẳng. Sau mấy ngày đêm em dừng lại bên thị trấn nhỏ. Hàng ngày em vẽ tranh để đem bán sống qua ngày nhưng đều cố tình vẽ dở dang. Một hôm khi vẽ một con chim không có mắt, em vô tình đánh rơi giọt mực, mực rơi đúng vào chỗ mắt chim, con chim tung cánh bay. Việc đó làm chấn động đến cả thị trấn, rồi đến tai vua, vua bắt Mã Lương vào cung để vẽ. Mã Lương biết vua là kẻ tham lam nên em không vẽ, vua bảo em vẽ con rồng thì em vẽ con cóc ghẻ, vua bảo em vẽ con phượng thì em vẽ con gà trụi lông, nhà vua tức tối nhốt Mã Lương vào ngục và cướp cây bút thần. Nhà vua vẽ núi vàng song khi xem lại thì không phải là quả núi vàng mà là những tảng đá lớn. Rồi lão lại vẽ tiếp những thỏi vàng. Một viên chưa đủ, hắn còn muốn vẽ một thỏi vàng dài thật là dài, lúc nhìn lại thì không phải là thỏi vàng mà là một con mãng xà đang bò lại phía hắn. May có người đến cứu, nếu không thì nó đã cắn chết nhà vua. Biết nếu không có Mã Lương thì sẽ không làm gì được, vua đành thả Mã Lương ra và hứa sẽ gả công chúa cho. Mã Lương giả vờ đồng ý. Vua trả bút thần cho em vào bào em vẽ biển, biển mênh mông không có sóng. Nhà vua ngắm nhìn rồi bảo:

-    Sao biển này không có cá?

Mã Lương chấm vài chấm, biển hiện lên đầy cá khiến vua rất thích thú. Vua bảo Mã Lương vẽ một con thuyền để đi dạo. Có thuyền rồi, vua và các quần thần cùng hoàng hậu, công chúa, thái tử lên thuyền ra khơi.

Thuyền đi quá chậm. Vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn: "Cho gió to lên, cho gió to lên!".

Mã Lương tô thêm vài nét bút đậm. Sóng biển nổi lên. Mã Lương lại tô thêm vài nét sóng nữa, sóng biển nổi lên cuồn cuộn. Biển động, Vua cuống quýt kêu lên:

-    Đừng cho gió thổi nữa. Đừng cho gió thổi nữa!

Mã Lương không hề đếm xỉa đến những lời nói đó mà cứ thế vẽ những đường cong lớn. Sóng biển xô vào bờ hết đợt này đến đợt khác.

Vua bị ướt hết quần áo một tay ôm lấy cột buồm một tay ra hiệu gào to: "Mã Lương không vẽ nữa". Mã Lương vờ như không nghe thấy, cứ tiếp tục vẽ. Gió bão càng to rồi vùi chôn cả thuyền vua vào lớp sóng dữ.

Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương được truyền khắp nước. Không ai biết là Mã Lương đi đâu. Người ta đồn rằng chàng về nơi thôn dã sống yên bình bên những người nông dân lương thiện.



 

My Love bost toán
19 tháng 11 2018 lúc 19:06

Ngày xưa có một em bé rất thông minh tên em là Mã Lương. Cha mẹ em mất sớm. Em thích học vẽ từ nhỏ nhưng không có tiền để mua bút. Hàng ngày em tập vẽ bằng cách đi kiếm củi, em lấy que vạch xuống đất vẽ những con chim bay trên trời. Lúc cắt cỏ, em nhúng tay xuống nước vẽ con cá con tôm. Khi về nhà, em vẽ mọi đồ đạc lên tường.

Mã Lương học vẽ rất say mê và em tiến bộ rất mau. Em vẽ cái gì cũng giống như thật nhưng chỉ khổ nỗi là không có bút.

Một hôm, nằm mơ em thấy có một ông già râu tóc bạc phơ hiện ra đưa cho em một chiếc bút và nói:

-    Đây là bút thần, nó sẽ giúp con nhiều.

Mã Lương vui sướng reo lên.

-    Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông, cảm ơn ông!

Mã Lương chưa kịp nói hết lời ông già đã biến mất. Khi tỉnh dậy, em thấy mình đang cầm cây bút thần đó và rất lấy làm lạ.

Mã Lương cầm cây bút vẽ con chim, chim tung cánh hay, vẽ con cá, cá trườn xuống nước. Mã Lương rất thích, rồi em cầm cây hút này đi vẽ cho những người nghèo khó trong làng, nhà nào thiếu cái gì Mã Lương vẽ cho cái đấy.

Chuyện đến lai tên địa chủ. Hắn liền sai người đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý hắn. Mã Lương tính tình khảng khái nên không vẽ bất cứ cái gì mà tên nhà giàu độc ác yêu cầu. Hắn tức giận nhốt em vào trong chuồng ngựa. Vài hôm sau, hắn cứ tưởng là Mã Lương chết vì đói và lạnh. Lúc nhìn thì thấy Mã Lương đang ăn bánh và ngồi cạnh lò sưởi, hắn tức quá, bắt bọn đầy tớ đến giết Mã Lương để lấy cây bút thần.

Mười tên đầy tớ xông vào chuồng ngựa thì Mã Lương đã vượt qua tường bằng chiếc thang mà em vẽ. Thoát khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương vẽ một con ngựa và nhảy lên mình ngựa phóng đi. Chẳng bao lâu có tiếng ồn ào ở sau lưng, Mã Lương biết là bọn chúng tới gần, em giương cung bắn vào lên địa chủ và cưỡi ngựa phi thẳng. Sau mấy ngày đêm em dừng lại bên thị trấn nhỏ. Hàng ngày em vẽ tranh để đem bán sống qua ngày nhưng đều cố tình vẽ dở dang. Một hôm khi vẽ một con chim không có mắt, em vô tình đánh rơi giọt mực, mực rơi đúng vào chỗ mắt chim, con chim tung cánh bay. Việc đó làm chấn động đến cả thị trấn, rồi đến tai vua, vua bắt Mã Lương vào cung để vẽ. Mã Lương biết vua là kẻ tham lam nên em không vẽ, vua bảo em vẽ con rồng thì em vẽ con cóc ghẻ, vua bảo em vẽ con phượng thì em vẽ con gà trụi lông, nhà vua tức tối nhốt Mã Lương vào ngục và cướp cây bút thần. Nhà vua vẽ núi vàng song khi xem lại thì không phải là quả núi vàng mà là những tảng đá lớn. Rồi lão lại vẽ tiếp những thỏi vàng. Một viên chưa đủ, hắn còn muốn vẽ một thỏi vàng dài thật là dài, lúc nhìn lại thì không phải là thỏi vàng mà là một con mãng xà đang bò lại phía hắn. May có người đến cứu, nếu không thì nó đã cắn chết nhà vua. Biết nếu không có Mã Lương thì sẽ không làm gì được, vua đành thả Mã Lương ra và hứa sẽ gả công chúa cho. Mã Lương giả vờ đồng ý. Vua trả bút thần cho em vào bào em vẽ biển, biển mênh mông không có sóng. Nhà vua ngắm nhìn rồi bảo:

-    Sao biển này không có cá?

Mã Lương chấm vài chấm, biển hiện lên đầy cá khiến vua rất thích thú. Vua bảo Mã Lương vẽ một con thuyền để đi dạo. Có thuyền rồi, vua và các quần thần cùng hoàng hậu, công chúa, thái tử lên thuyền ra khơi.

Thuyền đi quá chậm. Vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn: "Cho gió to lên, cho gió to lên!".

Mã Lương tô thêm vài nét bút đậm. Sóng biển nổi lên. Mã Lương lại tô thêm vài nét sóng nữa, sóng biển nổi lên cuồn cuộn. Biển động, Vua cuống quýt kêu lên:

-    Đừng cho gió thổi nữa. Đừng cho gió thổi nữa!

Mã Lương không hề đếm xỉa đến những lời nói đó mà cứ thế vẽ những đường cong lớn. Sóng biển xô vào bờ hết đợt này đến đợt khác.

Vua bị ướt hết quần áo một tay ôm lấy cột buồm một tay ra hiệu gào to: "Mã Lương không vẽ nữa". Mã Lương vờ như không nghe thấy, cứ tiếp tục vẽ. Gió bão càng to rồi vùi chôn cả thuyền vua vào lớp sóng dữ.

Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương được truyền khắp nước. Không ai biết là Mã Lương đi đâu. Người ta đồn rằng chàng về nơi thôn dã sống yên bình bên những người nông dân lương thiện

Tôi là cây bút thần, được sinh ra để giúp cho các họa sĩ có tài đức. Thân tôi hằng trúc vàng óng ánh, đầu nhọn như búp măng được kết bằng những lông thú đen mượt. Tiên ông đã luyện tôi bằng thuốc trường sinh bất tử, lại phù phép thần thông biến hoá cho đến khi ném tôi vào lửa không cháy, cầm dao sắc chặt không đứt.Thầy nói với tôi: “Ta luyện cho con thành tài, con có thể vẽ chim bay được trên trời, vẽ cá bơi được dưới nước, vẽ ngựa phi như bay trên đường, vẽ gió thổi cho sóng biển dâng cao.. Chắc con cũng muốn trổ tài cho thiên hạ biết. Nhưng phải nán lòng chờ đợi. Bao giờ dưới trần gian có người tài, lại có chí hướng nghệ thuật, có đức độ hành nghề, ta sẽ cho con xuất gia nhập thế. Con đừng phụ công ta rèn luyện bây lâu nay để ra sức giúp người chủ mới của con ..”. Nói rồi, thầy đặt tôi vào cái hộp bút bằng gồ gụ khảm sơn mài để lên giá sách.

 
Nằm trong ngôi nhà con êm ấm của mình, tôi thao thức không ngủ được. Người chủ mới của mình là ai nhỉ? Một cụ già quắc thước râu tóc bạc phơ chuyên làm việc nghĩa, một thầy giáo thông tuệ kính trắng lấp lánh hết lòng vì học trò, một thi nhân ưu ái với đời thấu hiểu cuộc sông và nguyện vọng của muôn dân hay một họa sĩ tài năng dùng cây bút của mình để phục vụ cho quần chúng?... Ai nhỉ? Tôi không tài nào đoán được. Thôi thì ai cũng được, miễn là gặp được người tài đức để phát huy tất cả những điều thầy đã dạy dỗ bấy lâu nay, góp một phần của mình vào cuộc sống của con người dưới trần gian... Phải nán lòng chờ đợi như thầy đã dạy thì chắc sẽ gặp được người tài... Rồi tôi thiếp đi lúc nào không biết trong mùi hương dìu dịu, say say của ngôi nhà nhỏ...
 
Trong giấc ngủ chập chờn, tôi mơ nghe thấy một tiếng động khẽ và hình như cửa ngôi nhà con của tôi bật mở. Rồi có ai đó đưa tôi ra một đám mây ngũ sắc bồng bềnh, phù phép cho tôi lần cuối và vuốt nhẹ vào sống lưng tôi như một lời chào từ biệt, một lời chúc lên đường may mắn. Đám mây cứ hạ thấp xuống dần, xuống mãi, cho đến khi “kịch” một tiếng, đám mây tan ra thành khói bay lên trời, còn tôi thì rơi xuống đất...
 
Tỉnh dậy, tôi thấy mình đang nằm trên tay một chú bé trong căn nhà tranh nhỏ nhưng sạch sẽ, thoáng mát. Chú bé đang vuốt ve tôi, ngắm nhìn tôi hằng đôi mắt hân hoan, vui sướng. Thì ra giấc ngủ chập chờn đêm qua đã đưa tôi từ tiên giới xuống trần gian và ...hóa ra cái chú bé này lại là chủ mới của tôi sao? Thật bất ngờ quá, ngoài sức tưởng tượng của tôi. Lẽ nào chính chú bé này lại là chủ mới để tôi gửi gắm cuộc đời tôi với bao năm tháng khổ công rèn luyện thành tài nơi tiên giới? Tôi bàng hoàng đưa mắt nhìn xung quanh thì thấy trên tường, dưới đất, đâu đâu cũng có hình vẽ: nơi thì con cá đang giương vây như sắp bơi, nơi thì con chim đang xoè cánh chỉ chực bay, có chỗ con mèo đang ở tư thế sắp vồ mồi còn đàn chuột thì bỏ chạy tán loạn... Tôi thầm nghĩ: người này vẽ cũng vào loại tài hoa, nét bút rất có thần, nhưng sao chỉ vẽ trên vách dưới nền, và chi vẽ bằng than, bằng gạch? Giấy đâu, bút vẽ đâu, mực màu đâu mà không thấy? Thảo nào chú bé ngắm nhìn tôi say mê và nâng niu trân trọng tôi đến thế! Chú hôn vào người tôi như hôn người thân rồi trịnh trọng đặt tôi lên chiếc cơi giữa bàn thờ và đậy nắp lại...
 
Đêm đầu tiên nằm trong ngôi nhà mộc mạc nhưng ấm cúng dưới trần gian, tôi suy nghĩ miên man về người chủ mới của mình. Đúng là một chú bé họa sĩ có tài năng và có chí hướng nghệ thuật. Trong cảnh nhà nghèo, cha mẹ mất sớm, phải tự kiếm sống nuôi thân, nhưng chú vẫn dốc lòng học võ, khổ luyện thành tài khi chú mới ở độ tuổi thiếu niên, vẽ bang than, bằng gạch trên vách dưới nền mà còn có thần như vậy thì vẽ trên giấy, trên lụa bằng bút vẽ, mực màu còn đẹp đến đâu? Nghị lực ấy, năng khiếu ấy, chí hướng ấy, trên đời này mấy ai đã có được? Thầy ta quả đã có con mắt tinh đời để chọn cho ta một chỗ xứng đáng, tìm cho ta một người chủ mới có đủ tài đức để ta chung lòng góp sức, đem nghệ thuật chân chính phục vụ cho đời sống của nhân dân. Tài đức ấy mà có bút thần này thì nhất định phải đơm hoa đẹp, kết trái ngon cho đời. Thầy đã cho ta xuống đây, ta quyết đem hết tài năng để giúp người chủ mới, cũng là giúp cho cuộc sống của con người dưới thế gian.
 
Đêm trần gian ngắn chứ không dài như đêm trên tiên giới. Mới đó mà gà đã gáy sáng và bình minh đã ửng hồng rực rỡ. Người chủ mới của tôi không biết đi đâu từ lúc còn mờ đất. Một lúc sau, chú gánh một gánh củi từ rừng về. Gương mặt chú bừng sáng một niềm vui mới rạng rỡ. Chú rửa chân tay, ăn vội mấy củ khoai luộc, rồi đến bên bàn thờ mở nắp chiếc cơi. Tôi cảm thấy xốn xang, rạo rực trong lòng một niềm vui như chưa bao giờ có. Chú đặt tôi lên lòng bàn tay ngắm nghía, vuốt ve. Tôi cũng được dịp ngắm nhìn gương mặt chú: một gương mặt khôi ngô tuấn tú với đôi mắt sáng long lanh và nụ cười đôn hậu - đôi mắt của tài năng và nụ cười của đức độ. Chú nói với tôi như nói với người bạn thân thiết từ bao giờ:
 
- Bút thần đã về với ta, hãy giúp ta làm cho cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn. Đầu tiên ta hãy đến với những người nghèo trong làng nào, ta lên đường... 
 
Tôi cùng chú đến với họ và vẽ cho họ những dụng cụ mà họ còn thiếu: cày, cuốc, thúng, đèn... Sau đó là cuộc phiêu lưu li kì của hai chúng tôi để trừ diệt tên địa chủ và tên vua tham lam tàn ác bằng sức mạnh kì diệu của nghệ thuật chân chính.

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba hôm sau, tuyết phủ đầy trời đất. Tên địa chủ tin rằng em sắp chết rét. Nửa đêm, hắn lò mò đến chuồng ngựa, hắn vô cùng sửng sốt thấy Mã Lương đang ngồi sưởi trước bếp hồng và đang ăn bánh nướng! Vô cùng tức tôi, hắn trở về nhà kéo bọn gia nhận đến để giết Mã Lương và ăn cướp cây bút thần. Mã Lương đã trôn mất, chỉ còn lại một chiếc thang. Tên địa chủ vừa leo lên ba bậc thì bị ngã xuống đất như bị trời giáng. Mã Lương vẽ ngựa, dùng ngựa phóng như bay, chạy trốn. Tên địa chủ cùng một đoàn tôi tớ gươm giáo sáng loáng, phóng ngựa đuổi theo. Mã Lương vẽ cung tên làm vũ khí bắn trúng họng tên địa chủ độc ác.

 

Chạy trốn đến một thị trấn nhỏ, Mã Lương vẽ tranh để bán lấy tiền sinh sông. Cũng vẽ chim, vẽ cá… nhưng con thì thiếu mắt, con thì thiếu chân… Một hôm, em vẽ cò trắng, vô ý làm rơi một giọt mực xuống bức tranh. Con cò đủ mắt, bỗng cất cánh bay lên… Chuyện lạ ấy đến tai nhà vua. Mã Lương bị triệu đôn hoàng cung. Vốn căm ghét tên bạo chúa, Mã Lương đã phản kháng lại. Vua bảo vẽ rồng thì em vẽ cóc ghẻ, vua bắt vẽ phượng thì em vẽ gà trụi lông. Cóc, gà vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. Nhà vua tước mất cây bút thần của em. Hắn tham lam vẽ núi vàng, thì núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng dài thì thỏi vàng hóa thành con mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm. Nhà vua suýt nữa bỏ mạng. Nhà vua tìm mọi cách mua chuộc, hứa gả công chúa và trả lại bút thần cho Mã Lương. Vua sai Mã Lương vẽ biển, rồi vẽ thuyền có cánh buồm để du ngoạn. Vua, hoàng hậu, các công chúa, hoàng tử và bọn đại thần kéo nhau xuống thuyền. Biển gợn sóng, gió thổi nhẹ, thuyền từ từ ra khơi. Nhà vua đòi Mã Lương vẽ cho gió to thêm. Mã Lương vẽ và vẽ, gió mạnh thổi một lúc một mạnh, biển nổi sóng dữ dội nhấn chìm thuyền nhà vua xuống đáy biển.

Sau sự kiện chấn động ấy, đìu chuyện về Mã Lường và cây bút thần đồn đại khắp nơi. Nhưng Mã Lương cũng đã đi đâu mất…

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:42

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba 

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba 

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba 

Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.

Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.

Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.

Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba hôm sau, tuyết phủ đầy trời đất. Tên địa chủ tin rằng em sắp chết rét. Nửa đêm, hắn lò mò đến chuồng ngựa, hắn vô cùng sửng sốt thấy Mã Lương đang ngồi sưởi trước bếp hồng và đang ăn bánh nướng! Vô cùng tức tôi, hắn trở về nhà kéo bọn gia nhận đến để giết Mã Lương và ăn cướp cây bút thần. Mã Lương đã trôn mất, chỉ còn lại một chiếc thang. Tên địa chủ vừa leo lên ba bậc thì bị ngã xuống đất như bị trời giáng. Mã Lương vẽ ngựa, dùng ngựa phóng như bay, chạy trốn. Tên địa chủ cùng một đoàn tôi tớ gươm giáo sáng loáng, phóng ngựa đuổi theo. Mã Lương vẽ cung tên làm vũ khí bắn trúng họng tên địa chủ độc ác.

Chạy trốn đến một thị trấn nhỏ, Mã Lương vẽ tranh để bán lấy tiền sinh sông. Cũng vẽ chim, vẽ cá… nhưng con thì thiếu mắt, con thì thiếu chân… Một hôm, em vẽ cò trắng, vô ý làm rơi một giọt mực xuống bức tranh. Con cò đủ mắt, bỗng cất cánh bay lên… Chuyện lạ ấy đến tai nhà vua. Mã Lương bị triệu đôn hoàng cung. Vốn căm ghét tên bạo chúa, Mã Lương đã phản kháng lại. Vua bảo vẽ rồng thì em vẽ cóc ghẻ, vua bắt vẽ phượng thì em vẽ gà trụi lông. Cóc, gà vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. Nhà vua tước mất cây bút thần của em. Hắn tham lam vẽ núi vàng, thì núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng dài thì thỏi vàng hóa thành con mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm. Nhà vua suýt nữa bỏ mạng. Nhà vua tìm mọi cách mua chuộc, hứa gả công chúa và trả lại bút thần cho Mã Lương. Vua sai Mã Lương vẽ biển, rồi vẽ thuyền có cánh buồm để du ngoạn. Vua, hoàng hậu, các công chúa, hoàng tử và bọn đại thần kéo nhau xuống thuyền. Biển gợn sóng, gió thổi nhẹ, thuyền từ từ ra khơi. Nhà vua đòi Mã Lương vẽ cho gió to thêm. Mã Lương vẽ và vẽ, gió mạnh thổi một lúc một mạnh, biển nổi sóng dữ dội nhấn chìm thuyền nhà vua xuống đáy biển.

Sau sự kiện chấn động ấy, đìu chuyện về Mã Lường và cây bút thần đồn đại khắp nơi. Nhưng Mã Lương cũng đã đi đâu mất…

Thảo Phương
13 tháng 10 2016 lúc 12:16

Ngày xưa có một em bé rất thông minh tên em là Mã Lương. Cha mẹ em mất sớm. Em thích học vẽ từ nhỏ nhưng không có tiền để mua bút. Hàng ngày em tập vẽ bằng cách đi kiếm củi, em lấy que vạch xuống đất vẽ những con chim bay trên trời. Lúc cắt cỏ, em nhúng tay xuống nước vẽ con cá con tôm. Khi về nhà, em vẽ mọi đồ đạc lên tường.

Mã Lương học vẽ rất say mê và em tiến bộ rất mau. Em vẽ cái gì cũng giống như thật nhưng chỉ khổ nỗi là không có bút.

Một hôm, nằm mơ em thấy có một ông già râu tóc bạc phơ hiện ra đưa cho em một chiếc bút và nói:

–    Đây là bút thần, nó sẽ giúp con nhiều.

Mã Lương vui sướng reo lên.

–    Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông, cảm ơn ông!

Mã Lương chưa kịp nói hết lời ông già đã biến mất. Khi tỉnh dậy, em thấy mình đang cầm cây bút thần đó và rất lấy làm lạ.

Mã Lương cầm cây bút vẽ con chim, chim tung cánh hay, vẽ con cá, cá trườn xuống nước. Mã Lương rất thích, rồi em cầm cây hút này đi vẽ cho những người nghèo khó trong làng, nhà nào thiếu cái gì Mã Lương vẽ cho cái đấy.

Chuyện đến lai tên địa chủ. Hắn liền sai người đến bắt Mã Lương về nhà vẽ theo ý hắn. Mã Lương tính tình khảng khái nên không vẽ bất cứ cái gì mà tên nhà giàu độc ác yêu cầu. Hắn tức giận nhốt em vào trong chuồng ngựa. Vài hôm sau, hắn cứ tưởng là Mã Lương chết vì đói và lạnh. Lúc nhìn thì thấy Mã Lương đang ăn bánh và ngồi cạnh lò sưởi, hắn tức quá, bắt bọn đầy tớ đến giết Mã Lương để lấy cây bút thần.

Mười tên đầy tớ xông vào chuồng ngựa thì Mã Lương đã vượt qua tường bằng chiếc thang mà em vẽ. Thoát khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương vẽ một con ngựa và nhảy lên mình ngựa phóng đi. Chẳng bao lâu có tiếng ồn ào ở sau lưng, Mã Lương biết là bọn chúng tới gần, em giương cung bắn vào lên địa chủ và cưỡi ngựa phi thẳng. Sau mấy ngày đêm em dừng lại bên thị trấn nhỏ. Hàng ngày em vẽ tranh để đem bán sống qua ngày nhưng đều cố tình vẽ dở dang. Một hôm khi vẽ một con chim không có mắt, em vô tình đánh rơi giọt mực, mực rơi đúng vào chỗ mắt chim, con chim tung cánh bay. Việc đó làm chấn động đến cả thị trấn, rồi đến tai vua, vua bắt Mã Lương vào cung để vẽ. Mã Lương biết vua là kẻ tham lam nên em không vẽ, vua bảo em vẽ con rồng thì em vẽ con cóc ghẻ, vua bảo em vẽ con phượng thì em vẽ con gà trụi lông, nhà vua tức tối nhốt Mã Lương vào ngục và cướp cây bút thần. Nhà vua vẽ núi vàng song khi xem lại thì không phải là quả núi vàng mà là những tảng đá lớn. Rồi lão lại vẽ tiếp những thỏi vàng. Một viên chưa đủ, hắn còn muốn vẽ một thỏi vàng dài thật là dài, lúc nhìn lại thì không phải là thỏi vàng mà là một con mãng xà đang bò lại phía hắn. May có người đến cứu, nếu không thì nó đã cắn chết nhà vua. Biết nếu không có Mã Lương thì sẽ không làm gì được, vua đành thả Mã Lương ra và hứa sẽ gả công chúa cho. Mã Lương giả vờ đồng ý. Vua trả bút thần cho em vào bào em vẽ biển, biển mênh mông không có sóng. Nhà vua ngắm nhìn rồi bảo:

–    Sao biển này không có cá?

Mã Lương chấm vài chấm, biển hiện lên đầy cá khiến vua rất thích thú. Vua bảo Mã Lương vẽ một con thuyền để đi dạo. Có thuyền rồi, vua và các quần thần cùng hoàng hậu, công chúa, thái tử lên thuyền ra khơi.

Thuyền đi quá chậm. Vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn: "Cho gió to lên, cho gió to lên!".

Mã Lương tô thêm vài nét bút đậm. Sóng biển nổi lên. Mã Lương lại tô thêm vài nét sóng nữa, sóng biển nổi lên cuồn cuộn. Biển động, Vua cuống quýt kêu lên:

–    Đừng cho gió thổi nữa. Đừng cho gió thổi nữa!

Mã Lương không hề đếm xỉa đến những lời nói đó mà cứ thế vẽ những đường cong lớn. Sóng biển xô vào bờ hết đợt này đến đợt khác.

Vua bị ướt hết quần áo một tay ôm lấy cột buồm một tay ra hiệu gào to: "Mã Lương không vẽ nữa". Mã Lương vờ như không nghe thấy, cứ tiếp tục vẽ. Gió bão càng to rồi vùi chôn cả thuyền vua vào lớp sóng dữ.

Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương được truyền khắp nước. Không ai biết là Mã Lương đi đâu. Người ta đồn rằng chàng về nơi thôn dã sống yên bình bên những người nông dân lương thiện.


 

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết
Sữa Jeon
Xem chi tiết
lê văn hợp
31 tháng 10 2016 lúc 10:18

có trong phần lựa chọn môn học (chọn môn ngữ văn ,chọn soạn bài văn mẫu lớp 6)

Nguyễn Thị Trà My
31 tháng 10 2016 lúc 19:42

I. VỀ THỂ LOẠI

(Xem trong bài Sọ Dừa).II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1*. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, luôn dùng tài năng để giúp đỡ mọi người, chống lại kẻ tham lam, độc ác... rất phổ biến trong truyện cổ tích. Trong truyện cổ tích Việt Nam có một số nhân vật tương tự Mã Lương như Thạch Sanh, Sọ Dừa...2. Mã Lương vẽ giỏi vì em không những có tài năng mà còn rất ham mê học vẽ. Vì có tài lại ham mê học tập như vậy nên Mã Lương đã được tiên ông tặng cho cây bút thần có thể giúp em vẽ được những mọi vật sống động như ý muốn. Tuy nhiên, chỉ Mã Lương mới sử dụng được cây bút đó, điều đó cho thấy nghệ thuật chân chính chỉ có được trong tay những người tài năng, đức độ.3. Với những người nghèo, Mã Lương không vẽ những của cải sẵn có để hưởng thụ. Em vẽ cho họ cái cày, cái cuốc, cái thùng - những vật dụng sinh hoạt và phương tiện lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Việc làm của Mã Lương rất có ý nghĩa vì nó giúp cho con người đỡ vất vả nhưng không vì thế mà coi thường giá trị lao động.Với những kẻ tham lam, độc ác, hoặc là Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng.Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam.4. Trong truyện có nhiều chi tiết lí thú và gợi cảm:- Mã Lương vẽ chim, chim tung cánh bay và cất tiếng hót. Mã Lương vẽ cá, cá bơi lội tung tăng.- Tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết đói hoặc chết rét nhưng em đã dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.- Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em vẽ một con cóc ghẻ, bắt vẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông.- Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.5. Truyện Cây bút thần thể hiện ước mơ của nhân dân có được sức mạnh và khả năng kì diệu để giúp đỡ những người dân nghèo lao động hiệu quả hơn, đồng thời trừng phạt những kẻ tham lam, độc ác. Truyện nhằm khẳng định nghệ thuật chân chính luôn gắn liền với tài năng, đức độ, tinh thần say mê sáng tạo và chỉ có ý nghĩa khi nó phục vụ cho những mục đích chính đáng của con người. Truyện còn thể hiện mơ ước và niềm tin vào những khả năng kì diệu của con người.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường... nhưng vì nghèo, dẫu ước ao em vẫn không mua được bút vẽ.Một hôm nằm mơ em được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng. Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo.Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói. Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo.Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý em để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.2. Lời kể:Muốn kể truyện này, ngoài việc phải thể hiện được thứ tự các tình tiết của câu chuyện, cần xác định rõ giọng kể.- Giọng trần thuật (Ví dụ: "Người ta kẻ lại rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương... một chiếc");- Giọng đối thoại (ví dụ: "– Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều").Cụ thể:- Đoạn kể về sự kì diệu của cây bút thần ("vẽ chim, chim tung cánh bay lên trời... vẽ cá, cá vẫy đuôi bơi lượn") thể hiện giọng hào hứng, vui thích.- Đoạn tên địa chủ tưởng Mã Lương đã chết, mò xuống xem lại thấy em đang ngồi bên lò sưởi ăn bánh... cần thể hiện sự kinh ngạc.- Đoạn Mã Lương làm trái ý nhà vua (vẽ cóc, vẽ gà trụi lông...) kể làm sao diễn tả được sự bất ngờ, khoái trá.- Khi Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua tham lam cần thể hiện được sự đắc chí, hả hê.Có hai đoạn đối thoại. Đoạn đầu là khi tiên ông cho Mã Lương cây bút thần, đoạn sau trong chi tiết Mã Lương vẽ thuyền rồng cho vua và triều thần ra khơi xem cá.- Trong đoạn đầu cần thể hiện được niềm sung sướng của Mã Lương khi có được cây bút em hằng mơ ước.- Đoạn sau cần theo sát tâm trạng của tên vua, từ ngạc nhiên ("Biển này sao không có cá nhỉ?") đến sốt ruột thúc giục ("Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!"), cuối cùng là hoảng sợ cuống cuồng ("Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa").3. Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích đã học.Gợi ý:- Về định nghĩa truyện cổ tích (xem trong bài Sọ Dừa).

 

- Về tên các truyện cổ tích đã học (xem mục lục và tự thống kê).Đầy đủ nha bạn, chúc bạn học giỏihihi
Huỳnh Đăng Khoa
11 tháng 10 2017 lúc 19:28

câu 1 :Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trốn núi, ven sông, dưới nước, trên tường... nhưng vì nghèo, cậu ước ao được vẽ tranh nhưng vẫn không mua được bút vẽ.

Một hôm em nằm mơ được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng.

Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo trong làng.

Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói.

Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang trốn ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ đang cầm dao đuổi theo.

Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.

Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.

Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.

câu 2 :

Mã Lương là một em bé thông minh,mồ côi nghèo khổ say mê học vẽ, vẽ giỏi,ao ước có một cây bút vẽ. Được thần thưởng cho cây bút thần. Có bút thần trong tay em vẽ các sự vật trở thành vật thật. Em vẽ cho người nghèo công cụ lao động. Việc đến tai tên địa chủ, em bị hắn bắt vẽ theo ý hắn. Mã Lương kiên quyết không vẽ, trừng trị hắn rồi bỏ đi vùng khác. Em vẽ tranh để kiếm sống , sơ ý để lộ tài năng. Vua đã bắt em về vẽ theo ý muốn . Mã Lương chống lại nên bị bắt giam vào ngục. Vua cướp bút thần để vẽ nhưng không thành. Mã Lương được thả, em vờ đồng ý, rồi vẽ biển,vẽ sóng to gió lớn trừng trị tên vua tham lam, độc ác. Mã Lương trở về với nhân dân đem tài năng vẽ cho người nghèo khổ.

câu 3 :

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

Danh từ chỉ người như: vua.

Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

Làng em có mái đình cổ kính.

Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

Con cóc là cậu ông trời.

Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

Câu (1) đúng, câu (2) sai.

Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.