cấu tạo của buồi và loz
Cấu tạo và di chuyển của trùng roi ?
Cấu tạo và di chuyển
- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng
– Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
Cấu tạo cơ thể trùng roi là khối hình thuôn nhọn về phía đuôi có đầu tù , có nhân,1 mắt , 1 roi ở phía đầu và thân mình chưa đầy những hat chứa chất diệp lục. Trùng roi dùng roi của mình ở phía trên đầu xoáy xâu xuống nước vừa tiến vừa xoay thẳng tiến về phía trước.
đặc điểm cấu tạo và chức năng của tai thỏ
Tai thỏ rất thính, có vành tai lớn, dài, cử động đc theo các phía, định hướng âm thanh đẻ phát hiện kẻ thù
- Trả lời:
+ Tai thỏ rất thính, thỏ có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía để định hướng âm thanh => phát hiện kẻ thù
Chúc bạn học tốt , Theo dõi giùm tớ nhé
so sánh cấu tạo ngoài của nhện và tôm . help me
Tham khảo
| Tôm sông | Nhện |
Đặc điểm cấu tạo ngoài | - Phần đầu - ngực: + Mắt kép + Hai đôi râu. + Các chân hàm. + Các chân ngực (càng, chân bò) - Phần bụng: + Các chân bụng (chân bơi). + Tấm lái.
| - Phần đầu - ngực: + Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác + 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới - Phần bụng: + Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp + Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản + Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
|
MT sống | Nước ngọt | Trên cạn |
Tập tính | Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ | Chăng tơ bắt mồi |
giống nhau:
gồm 2 phần: đầu-ngực và bụng
tìm điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm
tôm có vỏ cơ thể lm bằng kitin còn nhện thì không
vỏ tôm có sắc tố giúp tôm có màu sắc của môt trường
chúc bạn hok tốt nha
tôm có lớp vỏ kitin bao bọc ngoài cơ thể còn nhện thì ko
vỏ tôm có sắc tố giúp tôm có màu của môi trường
chúc bạn hok tốt
Điểm khác nhau về cấu tạo của nhện và tôm
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ
1. Nêu cấu tạo và chức năng từng phần của rễ?
So sánh cấu tạo của dạ dày và ruột non
Giống nhau :
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa .
- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp : lớp màng , lớp cơ , lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc .
- Đều được phân thành 3 phần .
- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa .
Khác nhau :
Dạ dày | Ruột non |
Dạng túi thắt 2 đầu , là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa . | Tiết diện hẹp , là đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa . |
- Gồm 3 phần : + Tâm vị + Thân vị + Môn vị | - Gồm 3 phần : + Tá tràng + Hỗng tràng + Hồi tràng |
Thành dạ dày : dày nhất , đặc biệt có lớp cơ khỏa gồm cơ dọc , cơ vòng và cơ chéo . | Thành ruột non : mỏng hơn dạ dày , lớp cơ chỉ có cơ dọc , cơ vòng . |
Nêu vai trò và cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất .
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
So sánh đặc đặc điểm cấu tạo của sứa và tức
- Đặc điểm cấu tạo của thuỷ tức :
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Đặc điểm cấu tạo của sứa :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
Câu 1 : Kể tên các ngành động vật ko xương sống ? Nêu tên các lớp đại diện .
Câu 2 : Nêu ví dụ chứng minh động vật phân bố khắp mọi nơi .
Câu 3 : Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và cấu tạo ngoài của trai thích nghi vói lối sống tự vệ.
Câu 1: TrẢ LỜI:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình,...
- Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ, thủy tức,...
- Ngành giun tròn: giun đũa,....
- Ngành giun dẹp: sán lá gan,....
- Ngành giun đốt: giun đất,.....
- Ngành thân mềm: trai sông,....
- Ngành chân khớp: châu chấu, nhện,....