Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 14:17

$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 +C O_2 + H_2O$
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 +C O_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_B = 115,3 + 0,2.98 - 0,2.44 -0,2.18 -12=110,5(gam)$

$m_B = m_B - m_{CO_2} = 110,5 - 0,5.44 = 88,5(gam)$

Gọi $n_{MgCO_3} =a  (mol) \Rightarrow n_{RCO_3} = 2,5a(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C : 

$a + 2,5a = 0,5 + 0,2 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

Ta có : 

$0,2.84 + 0,2.2,5.(R + 60) = 115,3 \Rightarrow R = 137(Bari)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 10:24

Trần Khả Nghi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 11:33

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Nguyễn Thị Lan Hương
9 tháng 12 2018 lúc 20:01

Thay hh MgCO3 va RCO3 bang MCO3

pthh:MCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)MSO4 +CO2 +H2O (*)

0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)

Suy ra: nco2=4,48/22,4=0,2 (mol)

\(\Rightarrow\)nh2so4=nco2=0,2 mol\(\Rightarrow\)CM H2SO4=0,2/0,5=0,4M

Chất rắn B là MCO3 du:MCO3 \(\rightarrow\)MO +CO2 (**)

0,5 0,5 0,5 (mol)

Thẹo (*) từ 1 mol MCO3 tạo ra 1 mol MSO4 \(\Rightarrow\)Khối lượng tăng:(32+16.4)-(12+16.3)=36g .Vậy có 0,2 mol MCO3 chuyển thành MSO4 nên khối lượng tăng thêm là:0,2.36=7,2 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

115,3 =mB +m Muối khan -7,2

115,3 =mB +12 -7,2 Vay mB=110,5(g)

Theo(**) từ Bchuyen thành B1(MO) ,khối lượng giảm là:

mCO2 =n.M=0,5.(12+16.2) =0,5.44= 22(g)

Vậy mB1 =mB - mCO2= 110,5 -22 =88,5 (g)

suy ra tổng số mol của MCO3 là:0,2+0,5 =0,7 (mol)

Co :M +60 =115,3/0,7 nên M=104,71

Vì trong hh đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần MgCO3 nen:

104,71= (24.1+R.2.5)/3,5 suy ra R=137

Vậy R là Ba

Duy Hùng Cute
Xem chi tiết
thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 16:14
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

  
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:11

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 6:54

Đáp án D

Tổng quát có:

BTS - Nguồn Sống Của A.R...
Xem chi tiết
Yết Đại Ca
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 6:33
a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
  
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 6:53

Tổng quát có:

Đáp án D