Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
5 tháng 12 2021 lúc 13:20

Tình người trong bài thơ "Cảnh khuya" của Bác Hồ chính trong câu thơ :"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bác tuy ngắm cảnh đẹp như thế mà vẫn nghĩ cho dân,cho vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc (xem lại hoàn cảnh ra đời). Và tình người (với đồng bào,Tổ quốc) hiện ra từ đó...

Khách vãng lai đã xóa
linh
5 tháng 12 2021 lúc 13:31

viết thành 1 bài văn nhé bạn , giúp mk với :((

Khách vãng lai đã xóa
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
19 tháng 12 2016 lúc 22:26

1.Mở bài:
- Giới thiệu chung
- Giới thiệu khái quát cảm nghĩ của mình
2.Thân bài:
*Dựa trên sự phân tích giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung bằng các từ biểu cảm để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Câu thơ đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
+ Trong sự yên tĩnh của rừng đêm, tiếng suối vọng lại càng trong trẻo và vang xa hơn.
+ Cách Bác so sánh "tiếng suối" với "tiếng hát" thật mới mẻ, làm cho tiếng suối gần gũi với con người lại trẻ trung, đầy sức sống
- Câu thơ thứ 2: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Câu thơ là 1 bức trnh tuyệt đẹp: ánh trăng bao trùm lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng trăng bóng cây lại lồng vào bóng hoa tạo nên 1 hình ảnh lung linh, chập chờn với muôn hình nét đa dạng
+ Với điệp từ "lồng", nghệ thuật đan kết, bức tranh chỉ có 2 màu sắc: sáng và tối, 7 chữ trong câu thơ mà vẽ ra đc 1 cảnh có nhìu đg` nét, hình khối, tầng lớp. Những hình ảnh ấy quấn quít bởi âm hưởng của hai từ "lồng" trong 1 câu thơ.
- Hai câu cuối:
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
+ Diễn tả trực tiếp tâm trạng của nhà thơ trước cảnh đêm trăng đẹp như bức tranh ấy.Nhà thơ làm sao có thể hờ hững đc. Nhà thơ đã hòa tâm hồn mình với tiếng suối với ánh trăng
+ Từ chưa ngủ đc lặp lại mở ra 1 chiều sâu mới cho tâm trạng của Bác - con người đang thao thức trong đêm khuya này vẫn còn 1 nỗi niềm lớn lao: nỗi lo cho nc, cho dân những ngày đầu đầy khó khăn, gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
3.Kết bài
- Khẳng định lại cảm nghĩ 1 lần nữa
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với Bác.

Trần Ngọc Định
19 tháng 12 2016 lúc 22:27

Dàn ý cảm nghĩ bài thơ "RẰM THÁNG GIÊNG "
I/Mở bài : - Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ " Rằm tháng giêng " và cảm nghĩ khái quát về bài thơ

II/Thân bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Rằm xuân lồng lộng trang soi
- Thời gian và không gian trong 2 câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây cối , sông nước , bầu trời , mây gió ,... trong đêm rằm đầu năm .
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen , sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...

Giữa dòng bàn bạc việc quân
- Chuyển ý
- Trong khung cảnh nên thơ ấy , giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước , việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn " mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền , trăng tràn ngập khắp nơi , tràn cả không gian rộng lớn , vẫn chờ , vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ , ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung , tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn

III/ Kết bài :
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp , hiểu thêm tấm lòng yêu dân , yêu nước , yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già kính yêu của dân tộc

Trần Ngọc Định
19 tháng 12 2016 lúc 22:45

I/ Mở bài :

Giới thiệu tác giả - tác phẩm
Cảm nghĩ khái quát của em về tác phẩm
II/Thân bài

P:phân tích cảm nghĩ.Cảm nghĩ phải nảy sinh từ nội dung nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm
Ý 1 : Cảm động trước vẻ đẹp của đêm rằm tháng Giên(trích 2 câu thơ đầu)
Đó là đêm trăng sáng,trăng vào lúc tròn nhất''nguyệt chính viên".Vầng trăng tròn ấy lung linh sáng giữa bầu trời mùa xuân tươi đẹp.
- Ở câu thơ thứ 2,từ "xuân" được lặp lại 3 lần,đó là dòng sông xuân,nước mùa xuân và trời mùa xuân trong trẻo cao vời vợi...Câu thơ giúp em cảm nhận được đêm rằm tháng giêng dưới ngòi bút của Bác thật tuyệt vời biết bao!
- Em nghĩ chỉ có người nồng nàn,tha thiết với thiên nhiên mới có được 1 cảm nhận tinh tế như vậy!Cảnh rằm tháng giêng hiện lên trước mắt em lung linh như 1 bức tranh...
Ý 2: Hai câu thơ sau giúp em cảm nhận được con người chiến sĩ cũng như tâm hồn thi sitrong người Bác...(trích 2 câu thơ cuối)
- Giữa dòng sông bao la tràn ngập ánh trăng xuân,Bác đang cùng những người chiến sĩ cách mạng bàn bạc việc quân,việc nước...Em nghĩ khung cảnh này thật thơ mộng,vừa mang tính hiện đại vừa mang tính cổ điển...
- Ngày xưa,chỉ các vị tiên mới có thể đến nơi mị mù khói sóng để đàm đạo.Nhưng ở đây,Bác đã ví những người chiến sĩ cách mạng chẳng khác gi` những vị tiên đang làm bàn bạc việc quân ngay nơi mịt mù khói sóng...Ôi!Cách tưởng tượng của Bác thật là bay bổng ...Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian nan nhưng Bác vẫn mở lòng với thiên nhiên...Phong thái của Bác thật ung dung,tự tại biết bao!...
III/Kết bài :

Khảng định cảm nghĩ về bài thơ(Bài thơ "Rằm tháng Giêng" khép lại với 4 câu thơ giản dị nhưng đã reo vào lòng em niềm yêu kính,cảm phục và biết ơn Bác Hồ vô hạn.Bởi Bác không chỉ là 1 vị chủ tịch thiên tài mà còn là một vị chiến sĩ,một nhà thơ yêu thiên nhiên tha thiết )

Đã Ẩn
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 12 2020 lúc 21:52

Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế.

---Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 12, tr.300.

Cách mạng Tháng Mười mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.

---Sách đã dẫn (Sđd) tập 12, tr.301.

Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả loài người. Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng thấm nhuần những lời dạy của Lênin và những bài học lớn của Cách mạng Tháng Mười.

---Sđd, tập 12, tr.303.

Cách mạng Tháng Mười đã chứng tỏ có khả năng lật đổ nền chuyên chính của bọn bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, một xã hội bảo đảm cho đất nước phát triển rực rỡ một cách nhanh chóng chưa từng thấy, đưa quần chúng lao động đến một cuộc sống xứng đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho người lao động có một Tổ quốc tự do, hạnh phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời tươi sáng…

---Sđd, tập 8, tr.560.

.....................................................................................................

dân chơi hệ lầy
15 tháng 12 2020 lúc 21:58

1 số câu nói về tháng 10 nga năm 1917

cách mạng tháng 10 nga mở con đường giải phóng các dân tộc và cả loài người. mở đầu 1 thời đại mới trong lịch sử. thời đai quá độ tư chủ tư bản đến lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới

học tốt nha cậu

 

LA.Lousia
15 tháng 12 2020 lúc 23:00

Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế.

---Hồ Chí Minh toàn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 12, tr.300.

Cách mạng Tháng Mười mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.

---Sách đã dẫn (Sđd) tập 12, tr.301.

Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả loài người. Giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng thấm nhuần những lời dạy của Lênin và những bài học lớn của Cách mạng Tháng Mười.

---Sđd, tập 12, tr.303.

Cách mạng Tháng Mười đã chứng tỏ có khả năng lật đổ nền chuyên chính của bọn bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, một xã hội bảo đảm cho đất nước phát triển rực rỡ một cách nhanh chóng chưa từng thấy, đưa quần chúng lao động đến một cuộc sống xứng đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho người lao động có một Tổ quốc tự do, hạnh phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời tươi sáng…

---Sđd, tập 8, tr.560.

Đậu Linh
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
9 tháng 12 2023 lúc 16:59

Hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Việt lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà cửu long" liên tưởng đến vấn đề đoàn kết và đoàn kết đối ngoại trong công cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào và Campuchia).

Câu thơ này thể hiện tình cảm đoàn kết và tình hữu nghị giữa ba nước Đông Dương. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng Việt Nam và Lào là hai nước có mối quan hệ đặc biệt, tình cảm sâu sắc như nước Hồng Hà và cửu long. Nước Hồng Hà và cửu long là biểu tượng của sự mạnh mẽ, bền vững và sự liên kết vững chắc.

Thông qua câu thơ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đoàn kết và hợp tác giữa các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và đạt được độc lập dân tộc. Ông mong muốn rằng các nước Đông Dương sẽ cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ và hợp tác để đạt được mục tiêu chung của độc lập, tự do và phát triển.

Học thật giỏi
Xem chi tiết
Hoang Tran
Xem chi tiết
Sáng Đỗ Thị
Xem chi tiết
animepham
2 tháng 11 2023 lúc 19:06

Trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng tư sản Pháp được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn một câu trong bản Tuyên ngôn Độc lập đó là câu :

"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lời."

 

Ý nghĩa của việc trích dẫn đó là : 

 Buộc tội Pháp khi đã lạm dụng lá cờ "tự do, bình đẳng, bác ái" đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng tư sản Pháp.

 

Sáng Đỗ Thị
2 tháng 11 2023 lúc 18:24

GIÚP MÌNH NGAY NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 5 2018 lúc 4:44

Viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nghĩ của em về hai câu thơ:

      Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

      Cuộc đời cách mạng thật là sang.

         (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) (2đ)

      - Thể hiện cốt cách chiến sĩ cách mạng trong tâm hồn của vị khách lâm tuyền hòa mình vào thiên nhiên (0.5đ)

      - Dù cuộc sống kháng chiến còn gian khổ thiếu thốn, bàn đá chông chênh gợi sự hông vững vàng nhưng bác vẫn một lòng hướng về cách mạng với nhiệm vụ cao cả dịch sử Đảng.

   → Nghệ thuật đối, thể hiện bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh: lạc quan, ung dung, tầm vóc lớn lao (0.5đ)

   - Cuộc đời cách mạng thật là sang. Câu kết dí dỏm. Cuộc đời cách mạng hi sinh gian khổ nhưng Bác lại thấy sang bởi:

      + Bác được sống hòa cùng thiên nhiên.

      + Bác được trở về hoạt động cách mạng sau bao nhiêu năm bôn ba xứ người

      + Mục đích làm cách mạng cao đẹp: cứu nước, cứu dân.

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Cute pho mai que
18 tháng 1 2018 lúc 19:35

1mLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

~Mưa_Rain~
1 tháng 11 2018 lúc 19:49

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.